Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thảo |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào qúy thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 8B
Giáo viên:Đặng Thị Thảo
Kiểm tra bài cũ
Vì sao nói với “Thiên đô chiếu” Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh quân nhìn xa trông rộng?.
Tiết 92: HỊCH TƯỚNG SĨ (t1)
Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu văn bản:
Tìm hiểu chung:
Phân tích:
Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ:
Phân tích tình hình địch – ta:
* Luận điểm 1: Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
(1231? – 1300)
Tượng đài
Trần Hưng Đạo
Tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn – Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại thành phố Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại thành phố Nam Định
Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh – Hải Dương)
Đền thờ Trần Quốc Tuấn
tại Yên Hưng, Hà Nam
Là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh đuổi quân Nguyên-Mông
Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh đuổi quân Nguyên-Mông
Bố cục: 4 phần
Phần một: Từ đầu -> còn lưu tiếng tốt: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.
Phần hai: Huống chi -> ta cũng vui lòng: Lột tả sự ngang ngược, tội ác của kẻ thù. Đồng thời nói lên lòng căm thù giặc của tác giả.
Phần ba: Các ngươi -> dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không: Phê phán những sai lầm của tướng sĩ và chỉ ra những hành động đúng.
Phần bốn: Còn lại: Lời kêu gọi rèn luyện đánh giặc.
- Có người là tướng như: Kỉ Tín, Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư
Có người là gia thần như: Dự Nhượng, Kính Đức.
Có người làm quan nhỏ như: Thân Khoái.
-> Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ, vì nước, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất săc nhiệm vụ.
-> Phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán. Thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của chứng cớ có thật.
Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ của người viết đố với những gương sáng trong lịch sử
Luận điểm 1: Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:
- Hình ảnh kẻ thù:
+ Đi lại nghênh ngang...
+ Uốn lưỡi cú diều...
+ Đem thân dê chó...
+ Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc...
-> Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, nghệ thuật so sánh, giọng văn mỉa mai, châm biếm.
=> Bạo ngược, vô đạo, tham lam.
-> Một câu văn nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mạnh liệt, giọng điệu thống thiết, tình cảm.
=> Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng, khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, người nghe.
Hãy lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
1. ý nµo nãi ®óng nhÊt chøc n¨ng cña thÓ hÞch?
a. Dïng ®Ó ban bè mÖnh lÖnh cña vua.
b. Dïng ®Ó c«ng bè kÕt qu¶ mét sù nghiÖp.
c. Dïng ®Ó tr×nh bµy víi nhµ vua vÒ sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.
d. Dïng ®Ó cæ ®éng, thuyÕt phôc hoÆc kªu gäi ®Êu tranh chèng thï trong giÆc ngoµi.
2. ý nµo nãi ®óng nhÊt néi dung cña c©u v¨n sau:
“DÉu cho tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, ngh×n x¸c nµy gãi trong da ngùa, ta còng vui lßng”.
a. ThÓ hiÖn sù th«ng c¶m cña c¸c tíng sÜ.
b. Kªu gäi tinh thÇn ®Êu tranh cña c¸c tíng sÜ.
c. ThÓ hiÖn lßng c¨m thï giÆc vµ ý chÝ quyÕt x¶ th©n v× níc
cña t¸c gi¶.
d. §Ó cho dÉn chøng thªm ®Çy ®ñ.
d
c
Học bài:
- Nắm được đặc điểm của thể hịch
Thấy được tội ác của quân giặc và nổi lòng của tác giả.
Về nhà: phân tích
Luận điểm 2: Phê phán thói hưởng lạc cá nhân từ đó thức tỉnh tinh thần yêu nước của tướng sĩ.
Đặt ra nhiệm vụ cấp bách.
- Nghệ thuật lập luận đặc sắc trong bài.
Kính chào qúy thầy cô cùng các em học sinh
Giáo viên:Đặng Thị Thảo
Kiểm tra bài cũ
Vì sao nói với “Thiên đô chiếu” Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh quân nhìn xa trông rộng?.
Tiết 92: HỊCH TƯỚNG SĨ (t1)
Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu văn bản:
Tìm hiểu chung:
Phân tích:
Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ:
Phân tích tình hình địch – ta:
* Luận điểm 1: Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
(1231? – 1300)
Tượng đài
Trần Hưng Đạo
Tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn – Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại thành phố Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại thành phố Nam Định
Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh – Hải Dương)
Đền thờ Trần Quốc Tuấn
tại Yên Hưng, Hà Nam
Là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh đuổi quân Nguyên-Mông
Quân dân nhà Trần đồng lòng đánh đuổi quân Nguyên-Mông
Bố cục: 4 phần
Phần một: Từ đầu -> còn lưu tiếng tốt: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.
Phần hai: Huống chi -> ta cũng vui lòng: Lột tả sự ngang ngược, tội ác của kẻ thù. Đồng thời nói lên lòng căm thù giặc của tác giả.
Phần ba: Các ngươi -> dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không: Phê phán những sai lầm của tướng sĩ và chỉ ra những hành động đúng.
Phần bốn: Còn lại: Lời kêu gọi rèn luyện đánh giặc.
- Có người là tướng như: Kỉ Tín, Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư
Có người là gia thần như: Dự Nhượng, Kính Đức.
Có người làm quan nhỏ như: Thân Khoái.
-> Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ, vì nước, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất săc nhiệm vụ.
-> Phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán. Thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của chứng cớ có thật.
Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ của người viết đố với những gương sáng trong lịch sử
Luận điểm 1: Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:
- Hình ảnh kẻ thù:
+ Đi lại nghênh ngang...
+ Uốn lưỡi cú diều...
+ Đem thân dê chó...
+ Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc...
-> Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, nghệ thuật so sánh, giọng văn mỉa mai, châm biếm.
=> Bạo ngược, vô đạo, tham lam.
-> Một câu văn nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mạnh liệt, giọng điệu thống thiết, tình cảm.
=> Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng, khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, người nghe.
Hãy lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
1. ý nµo nãi ®óng nhÊt chøc n¨ng cña thÓ hÞch?
a. Dïng ®Ó ban bè mÖnh lÖnh cña vua.
b. Dïng ®Ó c«ng bè kÕt qu¶ mét sù nghiÖp.
c. Dïng ®Ó tr×nh bµy víi nhµ vua vÒ sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.
d. Dïng ®Ó cæ ®éng, thuyÕt phôc hoÆc kªu gäi ®Êu tranh chèng thï trong giÆc ngoµi.
2. ý nµo nãi ®óng nhÊt néi dung cña c©u v¨n sau:
“DÉu cho tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, ngh×n x¸c nµy gãi trong da ngùa, ta còng vui lßng”.
a. ThÓ hiÖn sù th«ng c¶m cña c¸c tíng sÜ.
b. Kªu gäi tinh thÇn ®Êu tranh cña c¸c tíng sÜ.
c. ThÓ hiÖn lßng c¨m thï giÆc vµ ý chÝ quyÕt x¶ th©n v× níc
cña t¸c gi¶.
d. §Ó cho dÉn chøng thªm ®Çy ®ñ.
d
c
Học bài:
- Nắm được đặc điểm của thể hịch
Thấy được tội ác của quân giặc và nổi lòng của tác giả.
Về nhà: phân tích
Luận điểm 2: Phê phán thói hưởng lạc cá nhân từ đó thức tỉnh tinh thần yêu nước của tướng sĩ.
Đặt ra nhiệm vụ cấp bách.
- Nghệ thuật lập luận đặc sắc trong bài.
Kính chào qúy thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)