Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Trần Thảo Yến |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Ti?t 93
Van b?n
Hịch tướng sĩ
(TrÇn Quèc TuÊn)
Giáo viên :TR?N TH?O Y?N
Trường: THCS LAM THNH
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
- Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương, con của An Sinh Vương Trần Liễu.
- Ông là người yêu nước, thương dân, khoan hoà, độ lượng, công minh liêm chính.
- Có tài cao, trí dũng, văn võ song toàn: có chiến lược, chiến thuật điều binh khiển tướng, có lời di chúc khuyên vua ...
Ông đã có nhiều chiến tích lẫy lừng trong 3 cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
+ Lần thứ nhất: năm 1257 ông trực tiếp cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc.
+ Hai lần sau: Năm 1285 và năm 1287, ông làm Tiết chế Thống lĩnh các đạo quân , cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.
Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp ( Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần, lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước.
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Là công thần số một của nhà Trần, suốt đời vì dân vì nước, được dân gian suy tôn là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi.
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn, Hải Dương)
Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam Định
Hào khí Đông A
Đây là cuốn binh thư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
Bút tích "Dụ chư tì tướng hịch văn".
Bài hịch được viết vào lúc nào, hiện nay chưa có ý kiến nhất trí. Theo “Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam” (xuất bản năm 1987), thì bài hịch này được công bố vào tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long.
Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên của nhà Trần lần thứ 2, đất nước ta đang hoà bình, nhưng nền hoà bình chưa thật vững, giặc Mông-Nguyên đã bị thất bại một lần nhưng chúng luôn nhòm ngó, lăm le thôn tính nước ta.
“Hịch tướng sĩ” là một trong những áng văn hùng hồn, thống thiết hiếm có trong di sản Hán văn của dân tộc ta, được liệt vào hàng “thiên cổ hùng văn”, nghĩa là áng văn hùng tráng muôn đời.
=> Giaëc caäy theá maïnh ngang ngöôïc, hoáng haùch. Ta soâi suïc caêm thuø, quyeát taâm chieán ñaáu. Trong haøng nguõ töôùng só luùc baáy giôø cuõng coù ngöôøi dao ñoäng, coù tö töôûng caàu an höôûng laïc, coù thaùi ñoä thôø ô tröôùc vaän meänh ñaát nöôùc. Vì vaäy, tö töôûng chuû ñaïo cuûa baøi “Hòch töôùng só” laø neâu cao tinh thaàn quyeát chieán quyeát thaéng trong haøng nguõ quaân ta, nghóa laø ñaùnh baïi keû thuø trong ta.
So sánh thể Chiếu và Hịch
Hịch và chiếu có gì giống và khác nhau?
Giống
- Thuộc thể văn nghị luận trung đại, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.
- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn
Khác:
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a). Hoàn cảnh ra đời:
c). Giới thiệu về thể Hịch
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
- Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
- Cụng b? vo thỏng 9 nam 1284 t?i cu?c duy?t binh ? dụng Thang Long tru?c cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Nguyờn - Mụng l?n th? hai.
- “Dụ chư tì tướng hịch văn”
b. Hu?ng d?n doc:
c Bố cục bài "Hịch tướng sĩ":
Bố cục chung
Hịch tướng sĩ
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
1. Nêu gương sáng trong sử sách.
II. Tìm hiểu chi tiết
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong phần 1 ? (Phộp tu t?? Ki?u cõu? Cỏch l?p lu?n nhu th? no?
Tinh thần quên mình vì chủ,
vì vua, vì nước, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ
Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần, khích l? chí l?p cơng danh
- Tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh,.
Quan nhỏ: Thân Khoái.
- Gia thần: Dự Nhượng.
Dẫn chứng được liệt kê theo trình tự từ xa đến gần, tiêu biểu, toàn diện mang tính điển tích điển cố.
Câu hỏi tu từ kết hợp với nhiều câu cảm thán.
Thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của chứng cớ có thật.
Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ của người viết đối với những gương sáng trong lịch sử
Mục
đích
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nêu gương sáng trong sử sách.
2. Phân tích tình hình địch - ta: Huống chi … có được không?
2a . Luận điểm 1 - Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:
Kẻ thù được lột tả qua những hình ảnh, chi tiết no ?
Hình ảnh kẻ thù:
+ nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu vét, …
+ uốn lưỡi cú diều, đem thân dê chó, đem thịt nuôi hổ đói,...
- Nghệ thuật: so sỏnh ẩn dụ, vật hóa, t? ng? g?i hỡnh g?i c?m, l?i van m?a mai, nh?p d?n d?p liờn ti?p, gi?ng di?u cam ph?n d?n nộn.
Nhận xét biện pháp nghệ thuật trong những câu văn này? Có gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ tội ác của kẻ thù?
Từ những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trên, hình ảnh của giặc hiện ra như thế nào?
- Vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hống hách của giặc Nguyên; khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước.
Tội ác của giặc
Trong th?c t? l?ch sử :
- Năm 1277, Sài Xuân là sứ giặc đi sứ, buộc ta lên tận biên
giới đón rước. Năm 1281, Sài Xuân lại đi sứ sang, hắn cưỡi
ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường
ngăn lại, bị Sài Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu. Vua ta sai
Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp,
nhưng Sài Xuân nằm khểnh không dậy.
Thái độ đó chứng tỏ chúng coi dân ta, đất nước ta không
ra gì.
- Từ câu chuyện thực tế ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch
như lửa đổ thêm dầu. Và đấy cũng chính là điều mà người
viết muốn châm vào ngọn lửa đang hừng hực trong lòng
các thuộc tướng của mình.
Tru?c t?i c c?a gi?c, tc gi? d th? hi?n n?i lịng c?a mình ra sao ?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây (Nhaän xeùt veà caáu truùc caâu, caùch duøng töø ngöõ, hình aûnh vaø gioïng ñieäu cuûa ñoaïn vaên? Ñoaïn vaên bieåu caûm theo caùch naøo?) Tác
dụng?
Câu văn ngắn dài sóng đôi. Động từ, từ phủ định
Tột cùng hy sinh:
Gioïng vaên thoáng thieát.
Tột cùng lo lắng:
Hình ảnh khoa trương, phóng đại.
Tột cùng căm uất:
Tột cùng đau xót:
quên ăn, vỗ gối: mÊt ¨n, mÊt ngñ.
như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.
trăm thân phoi ... vui lòng.
xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
? Bc l tm s yu níc, lng cm th giỈc, tinh thn sn sng hi sinh v ngha lín.
Tác dụng : Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng, khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, người nghe.
Việc bộc bạch nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn với các tướng lĩnh nhằm mục đích gì?
Thái độ tình cảm
Khi tự bày tỏ khúc ruột của mình, chính Trần Quốc Tuấn đã là 1 tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ
Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.
Nghệ thuật:
Câu văn chính luận nhưng mỗi chữ như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy, khắc hoạ thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước: đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát
Nội dung: Neâu göông saùng trong lòch söû
Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm : SGK.
3. Thể loại : Hịch.
4. Bố cục : 4 phần
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản :
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Khích lệ ý chí lập công danh.
Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.
Thảo luận
1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật, cách lập luận, ngôn từ, giọng điệu của đoạn văn?
2. Hãy khái quát nội dung hai phần đầu của văn bản?
Nghệ thuật: đối, ẩn dụ, so sánh, sử dụng những câu văn dài (trường cú); cách lập luận chặt chẽ, sử dụng từ ngữ chính xác, có sức biểu cảm, giọng văn hùng hồn, đanh thép; .
Phân tích tình hình địch - ta:
Khích lệ lòng trung quân ái quốc.
Bài tập nhanh
Bài 1: Trong "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào?
Không nêu phần đặt vấn đề riêng.
Không nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách.
Không nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.
D. Cả A, B, C đều sai.
Bài 2: Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: "Huống chi ta cùng các ngươi, sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan".
A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.
B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ
D. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
A
D
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Ti?t 93
Van b?n
Hịch tướng sĩ
(TrÇn Quèc TuÊn)
Giáo viên :TR?N TH?O Y?N
Trường: THCS LAM THNH
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
- Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương, con của An Sinh Vương Trần Liễu.
- Ông là người yêu nước, thương dân, khoan hoà, độ lượng, công minh liêm chính.
- Có tài cao, trí dũng, văn võ song toàn: có chiến lược, chiến thuật điều binh khiển tướng, có lời di chúc khuyên vua ...
Ông đã có nhiều chiến tích lẫy lừng trong 3 cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
+ Lần thứ nhất: năm 1257 ông trực tiếp cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc.
+ Hai lần sau: Năm 1285 và năm 1287, ông làm Tiết chế Thống lĩnh các đạo quân , cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.
Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp ( Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần, lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước.
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Là công thần số một của nhà Trần, suốt đời vì dân vì nước, được dân gian suy tôn là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi.
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn, Hải Dương)
Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam Định
Hào khí Đông A
Đây là cuốn binh thư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
Bút tích "Dụ chư tì tướng hịch văn".
Bài hịch được viết vào lúc nào, hiện nay chưa có ý kiến nhất trí. Theo “Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam” (xuất bản năm 1987), thì bài hịch này được công bố vào tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long.
Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên của nhà Trần lần thứ 2, đất nước ta đang hoà bình, nhưng nền hoà bình chưa thật vững, giặc Mông-Nguyên đã bị thất bại một lần nhưng chúng luôn nhòm ngó, lăm le thôn tính nước ta.
“Hịch tướng sĩ” là một trong những áng văn hùng hồn, thống thiết hiếm có trong di sản Hán văn của dân tộc ta, được liệt vào hàng “thiên cổ hùng văn”, nghĩa là áng văn hùng tráng muôn đời.
=> Giaëc caäy theá maïnh ngang ngöôïc, hoáng haùch. Ta soâi suïc caêm thuø, quyeát taâm chieán ñaáu. Trong haøng nguõ töôùng só luùc baáy giôø cuõng coù ngöôøi dao ñoäng, coù tö töôûng caàu an höôûng laïc, coù thaùi ñoä thôø ô tröôùc vaän meänh ñaát nöôùc. Vì vaäy, tö töôûng chuû ñaïo cuûa baøi “Hòch töôùng só” laø neâu cao tinh thaàn quyeát chieán quyeát thaéng trong haøng nguõ quaân ta, nghóa laø ñaùnh baïi keû thuø trong ta.
So sánh thể Chiếu và Hịch
Hịch và chiếu có gì giống và khác nhau?
Giống
- Thuộc thể văn nghị luận trung đại, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.
- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn
Khác:
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a). Hoàn cảnh ra đời:
c). Giới thiệu về thể Hịch
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
- Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
- Cụng b? vo thỏng 9 nam 1284 t?i cu?c duy?t binh ? dụng Thang Long tru?c cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Nguyờn - Mụng l?n th? hai.
- “Dụ chư tì tướng hịch văn”
b. Hu?ng d?n doc:
c Bố cục bài "Hịch tướng sĩ":
Bố cục chung
Hịch tướng sĩ
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
1. Nêu gương sáng trong sử sách.
II. Tìm hiểu chi tiết
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong phần 1 ? (Phộp tu t?? Ki?u cõu? Cỏch l?p lu?n nhu th? no?
Tinh thần quên mình vì chủ,
vì vua, vì nước, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ
Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần, khích l? chí l?p cơng danh
- Tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh,.
Quan nhỏ: Thân Khoái.
- Gia thần: Dự Nhượng.
Dẫn chứng được liệt kê theo trình tự từ xa đến gần, tiêu biểu, toàn diện mang tính điển tích điển cố.
Câu hỏi tu từ kết hợp với nhiều câu cảm thán.
Thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của chứng cớ có thật.
Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ của người viết đối với những gương sáng trong lịch sử
Mục
đích
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nêu gương sáng trong sử sách.
2. Phân tích tình hình địch - ta: Huống chi … có được không?
2a . Luận điểm 1 - Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:
Kẻ thù được lột tả qua những hình ảnh, chi tiết no ?
Hình ảnh kẻ thù:
+ nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu vét, …
+ uốn lưỡi cú diều, đem thân dê chó, đem thịt nuôi hổ đói,...
- Nghệ thuật: so sỏnh ẩn dụ, vật hóa, t? ng? g?i hỡnh g?i c?m, l?i van m?a mai, nh?p d?n d?p liờn ti?p, gi?ng di?u cam ph?n d?n nộn.
Nhận xét biện pháp nghệ thuật trong những câu văn này? Có gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ tội ác của kẻ thù?
Từ những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trên, hình ảnh của giặc hiện ra như thế nào?
- Vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hống hách của giặc Nguyên; khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước.
Tội ác của giặc
Trong th?c t? l?ch sử :
- Năm 1277, Sài Xuân là sứ giặc đi sứ, buộc ta lên tận biên
giới đón rước. Năm 1281, Sài Xuân lại đi sứ sang, hắn cưỡi
ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường
ngăn lại, bị Sài Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu. Vua ta sai
Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp,
nhưng Sài Xuân nằm khểnh không dậy.
Thái độ đó chứng tỏ chúng coi dân ta, đất nước ta không
ra gì.
- Từ câu chuyện thực tế ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch
như lửa đổ thêm dầu. Và đấy cũng chính là điều mà người
viết muốn châm vào ngọn lửa đang hừng hực trong lòng
các thuộc tướng của mình.
Tru?c t?i c c?a gi?c, tc gi? d th? hi?n n?i lịng c?a mình ra sao ?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây (Nhaän xeùt veà caáu truùc caâu, caùch duøng töø ngöõ, hình aûnh vaø gioïng ñieäu cuûa ñoaïn vaên? Ñoaïn vaên bieåu caûm theo caùch naøo?) Tác
dụng?
Câu văn ngắn dài sóng đôi. Động từ, từ phủ định
Tột cùng hy sinh:
Gioïng vaên thoáng thieát.
Tột cùng lo lắng:
Hình ảnh khoa trương, phóng đại.
Tột cùng căm uất:
Tột cùng đau xót:
quên ăn, vỗ gối: mÊt ¨n, mÊt ngñ.
như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.
trăm thân phoi ... vui lòng.
xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
? Bc l tm s yu níc, lng cm th giỈc, tinh thn sn sng hi sinh v ngha lín.
Tác dụng : Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng, khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, người nghe.
Việc bộc bạch nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn với các tướng lĩnh nhằm mục đích gì?
Thái độ tình cảm
Khi tự bày tỏ khúc ruột của mình, chính Trần Quốc Tuấn đã là 1 tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ
Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.
Nghệ thuật:
Câu văn chính luận nhưng mỗi chữ như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy, khắc hoạ thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước: đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát
Nội dung: Neâu göông saùng trong lòch söû
Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả : SGK.
2. Tác phẩm : SGK.
3. Thể loại : Hịch.
4. Bố cục : 4 phần
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản :
Tiết 93: Hịch Tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Khích lệ ý chí lập công danh.
Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.
Thảo luận
1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật, cách lập luận, ngôn từ, giọng điệu của đoạn văn?
2. Hãy khái quát nội dung hai phần đầu của văn bản?
Nghệ thuật: đối, ẩn dụ, so sánh, sử dụng những câu văn dài (trường cú); cách lập luận chặt chẽ, sử dụng từ ngữ chính xác, có sức biểu cảm, giọng văn hùng hồn, đanh thép; .
Phân tích tình hình địch - ta:
Khích lệ lòng trung quân ái quốc.
Bài tập nhanh
Bài 1: Trong "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào?
Không nêu phần đặt vấn đề riêng.
Không nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách.
Không nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.
D. Cả A, B, C đều sai.
Bài 2: Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: "Huống chi ta cùng các ngươi, sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan".
A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.
B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ
D. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
A
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thảo Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)