Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thuỷ |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Các thầy, cô về dự giờ, thăm lớp
Môn: Ngữ văn 8
Năm học 2011-2012
Người thực hiện: Nguyễn Thu Thủy
HỊCH TƯỚNG SĨ
NGỮ VĂN. Bài 26:
Tiết 93 - 94: Văn bản
- Trần Quốc Tuấn -
Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương
Tượng đài
Trần Hưng Dạo tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn, Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Dạo tại TP Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Dạo tại Nam Dịnh
ĐÒn thê Đøc Th¸nh TrÇn ngµy lÔ héi th¸ng T¸m ©m lÞch
hµng năm t¹i x· Hng Đ¹o (ChÝ Linh, H¶i D¬ng)
Đền thờ Trần Hưng Đạo tại Yên Hưng, Hà Nam
Các câu văn biền ngẫu:
- {…} Không có mặc thì ta cho áo; không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền đi bộ thì ta cho ngựa,...
- {…} Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ các ngươi cũng bị quật lên;...
Thể hịch và thể chiếu có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: Hịch và chiếu cùng là một loại văn bản công bố công khai, cùng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi văn vần, hoặc văn biền ngẫu.
- Khác nhau về mục đích, chức năng:
+ Chiếu dùng để ban bố, mệnh lệnh.
+ Hịch là để cổ động, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù.
Bố cục của bài hịch chia làm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến còn lưu tiếng tốt ! Tinh thần trung quân ái quốc.
- Đoạn 2: Tiếp từ Huống chi đến cũng vui lòng: Tình thế đất nước.
- Đoạn 3: Tiếp từ Các ngươi đến không muốn vui vẻ phỏng có được không?: Hành động mà các tướng sĩ phải làm (đoạn này chia làm 2 đoạn nhỏ):
+ Từ Các ngươi đến muốn vui vẻ phỏng có được không?: Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ.
+ Từ: Nay ta bảo thật các ngươi đến không muốn vui vẻ phỏng có được không?: Khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- Đoạn 4 (còn lại): Học tập Binh thư yếu lược.
{…} Kỉ Tín đem thân mình …cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, …. cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức {…} thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc.
{…} Vương Công Kiên , Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư {…} là người thế nào…mà đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt.
[...] Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ [...] đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng [...] mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai họa về sau!
- Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
* Tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm, sẵn sàng xả thân vì nước của TQT. Khích lệ lòng yêu nước với các tướng sĩ.
Bi t?p c?ng c?
Câu 01
Câu 02
End
A
Thu?ng cú cỏc bi?n phỏp tu t? nhõn húa, ?n d?.
01
B
C
D
Quay l?i
Đặc điểm nổi bật của thể loại hịch là gì?
Thường có lời văn hết sức ai oán, bi thương.
Thường được viết sau mỗi chiến thắng trước quân thù.
Thường để cổ động, thuyết phục, khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù.
Thường để cổ động, thuyết phục, khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù.
A
02
B
C
D
Quay l?i
Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất của câu văn sau: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Thể hiện lòng căm thù của các tướng sĩ.
Lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm xả thân vì nước của Trần Quốc Tuấn
Kêu gọi tinh thần đấu tranh cuả các tướng sĩ.
Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đọc lại bài hịch, chú ý giọng điệu mỗi đoạn cho phù hợp. Xem lại toàn bộ kiến thức tiết 1 đã học. Học nội dung bài học hôm nay, học thuộc lòng đoạn 2.
- Chuẩn bị các câu hỏi 4, 5, 6, 7 trong sách giáo khoa trang 61 để chuẩn bị cho tiết học sau
Môn: Ngữ văn 8
Năm học 2011-2012
Người thực hiện: Nguyễn Thu Thủy
HỊCH TƯỚNG SĨ
NGỮ VĂN. Bài 26:
Tiết 93 - 94: Văn bản
- Trần Quốc Tuấn -
Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương
Tượng đài
Trần Hưng Dạo tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn, Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Dạo tại TP Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Dạo tại Nam Dịnh
ĐÒn thê Đøc Th¸nh TrÇn ngµy lÔ héi th¸ng T¸m ©m lÞch
hµng năm t¹i x· Hng Đ¹o (ChÝ Linh, H¶i D¬ng)
Đền thờ Trần Hưng Đạo tại Yên Hưng, Hà Nam
Các câu văn biền ngẫu:
- {…} Không có mặc thì ta cho áo; không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền đi bộ thì ta cho ngựa,...
- {…} Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ các ngươi cũng bị quật lên;...
Thể hịch và thể chiếu có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: Hịch và chiếu cùng là một loại văn bản công bố công khai, cùng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi văn vần, hoặc văn biền ngẫu.
- Khác nhau về mục đích, chức năng:
+ Chiếu dùng để ban bố, mệnh lệnh.
+ Hịch là để cổ động, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù.
Bố cục của bài hịch chia làm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến còn lưu tiếng tốt ! Tinh thần trung quân ái quốc.
- Đoạn 2: Tiếp từ Huống chi đến cũng vui lòng: Tình thế đất nước.
- Đoạn 3: Tiếp từ Các ngươi đến không muốn vui vẻ phỏng có được không?: Hành động mà các tướng sĩ phải làm (đoạn này chia làm 2 đoạn nhỏ):
+ Từ Các ngươi đến muốn vui vẻ phỏng có được không?: Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ.
+ Từ: Nay ta bảo thật các ngươi đến không muốn vui vẻ phỏng có được không?: Khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- Đoạn 4 (còn lại): Học tập Binh thư yếu lược.
{…} Kỉ Tín đem thân mình …cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, …. cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức {…} thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc.
{…} Vương Công Kiên , Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư {…} là người thế nào…mà đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt.
[...] Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ [...] đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng [...] mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai họa về sau!
- Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
* Tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm, sẵn sàng xả thân vì nước của TQT. Khích lệ lòng yêu nước với các tướng sĩ.
Bi t?p c?ng c?
Câu 01
Câu 02
End
A
Thu?ng cú cỏc bi?n phỏp tu t? nhõn húa, ?n d?.
01
B
C
D
Quay l?i
Đặc điểm nổi bật của thể loại hịch là gì?
Thường có lời văn hết sức ai oán, bi thương.
Thường được viết sau mỗi chiến thắng trước quân thù.
Thường để cổ động, thuyết phục, khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù.
Thường để cổ động, thuyết phục, khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù.
A
02
B
C
D
Quay l?i
Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất của câu văn sau: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Thể hiện lòng căm thù của các tướng sĩ.
Lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm xả thân vì nước của Trần Quốc Tuấn
Kêu gọi tinh thần đấu tranh cuả các tướng sĩ.
Để cho dẫn chứng thêm đầy đủ.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đọc lại bài hịch, chú ý giọng điệu mỗi đoạn cho phù hợp. Xem lại toàn bộ kiến thức tiết 1 đã học. Học nội dung bài học hôm nay, học thuộc lòng đoạn 2.
- Chuẩn bị các câu hỏi 4, 5, 6, 7 trong sách giáo khoa trang 61 để chuẩn bị cho tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)