Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Ánh Tuyết |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 8
Văn bản:HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
Tiết 97-98: Đọc – Hiểu văn bản
THCS TÔ HiỆU
Người soạn:
Vũ Thị Ánh Tuyết
Xin chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học!
Kiểm tra bài cũ.
"Chiếu dời đô" của tác giả Lí Công Uẩn được sáng tác năm nào?
A- 1010 B- 958
C- 1789 D- 1858
Câu 2: ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận "Chiếu dời đô" ?
A- Lập luận giàu sức thuyết phục
B- Kết cấu chặt chẽ.
C- Ngôn ngữ giàu nhạc diệu.
D- Cả A và B.
Câu 3: "Chiếu dời đô" thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và nhân dân ta ?
A- Đúng.
B- Sai.
Câu 1:
Hon thnh so d? tu duy th? chi?u
SƠ ĐỒ TƯ DUY 1
NGỮ VĂN 8
Văn bản:HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
Tiết 97-98: Đọc – Hiểu văn bản
*Từ khó
*Từ khó
1. Tác giả:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
* Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương (1231 - 1300)
* Con người toàn đức toàn tài, công huân hiển hách.
* Có công lao to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông Nguyn lần II (1285), lần III (1287 - 1288).
Ông có một số tác phẩm nổi tiếng như :
- Vạn Kiếp tông bí truyền thư.
- Binh thư yếu lược.
- Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ).
Bút tích "Dụ chư tì tướng hịch văn".
Đây là cuốn binh thư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn" được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
* Hoàn cảnh ra đời.
* Mục đích: Khích lệ lòng yêu nước bất khuất quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược bằng việc học Binh thư yếu lược.
*Thể loại :Hịch
-Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
-Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
-Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
- B? c?c của một bài hịch: 4 ph?n
Ph?n 1: Nờu v?n d?
Ph?n 2: Nờu truy?n th?ng v? vang trong l?ch s?
Ph?n 3: Nh?n d?nh tỡnh hỡnh, phõn tớch ph?i trỏi d? gõy lũng cam thự gi?c.
Ph?n 4: Ch? truong c? th?, kờu g?i d?u tranh.
Sơ đồ kết cấu chung của thể loại hịch
Sơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩ
* Bố cục:3 phần
Phần 1: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
Từ đầu ... "còn lưu tiếng tốt"
Phần 2:
+ Đoạn 1: Lột tả sự ngang ngược của kẻ thù và tâm trạng của tác giả: Từ "Huống chi"... "cũng vui lòng".
+Đoạn 2: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai: Từ "Các ngươi" ... "phỏng có được không?".
Phần 3: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
Phần còn lại
P1: Nêu vấn đề
P3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc
P2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởng
P4: Kết thúc vấn đề:
Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh
Sơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩ
LĐ1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
LĐ3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
LĐ2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc
LĐ4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấu
Sơ đồ kết cấu chung của thể loại hịch
Bảng so sánh
Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ!
Các ngươi con nhà võ tướng,không hiểu văn nghĩa,nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa.Nay ta chỉ kể chuyện Tống,Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên là người thế nào,tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào,mà giữ thành Điếu Ngư nhỏ như cái đấu,đường đường chống với quân Mông Kha đông đến hàng trăm vạn,Khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào,tì tướng của ông là Xích Tu Tư lại là người thế nào,mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng,đánh bại được quân Nam Chiếu trong vài tuần,khiến cho quân trưởng đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ!
Các ngươi con nhà võ tướng,không hiểu văn nghĩa,nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa.Nay ta chỉ kể chuyện Tống,Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên là người thế nào,tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào,mà giữ thành Điếu Ngư nhỏ như cái đấu,đường đường chống với quân Mông Kha đông đến hàng trăm vạn,Khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào,tì tướng của ông là Xích Tu Tư lại là người thế nào,mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng,đánh bại được quân Nam Chiếu trong vài tuần,khiến cho quân trưởng đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..
- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức..
- Quan nhỏ: Thân khoái
NT:- Liệt kê:
?Bề tôi trung,sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.
Theo địa vị cao thấp
Theo tình tự thời gian: Từ xa đến gần
- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..
- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức..
- Quan nhỏ: Thân khoái
NT:- Liệt kê:
? Bề tôi trung,sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.
Theo địa vị cao thấp
Theo tình tự thời gian: Từ xa đến gần
-Câu cảm thán,câu nghi vấn
? dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu
- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..
- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức..
- Quan nhỏ: Thân khoái
NT:- Liệt kê:
? Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.
Theo địa vị cao thấp
Theo tình tự thời gian: Từ xa đến gần
-câu cảm thán,câu nghi vấn
-- C¸ch vµo bµi tù nhiªn,khÐo lÐo.
dÉn chøng toµn diÖn, tiªu biÓu
KhÝch lÖ lßng trung qu©n, ¸i quèc
-Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ
-Nêu cao đạo thần chủ(nền tảng tư tương của bài hịch)
-Dẫn chứng thuyết phục bởi tính khách quan của các chứng cứ
* Tội ác của giặc
"...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!"...
2. Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
a. Nêu tội ác của giặc
- Sứ giặc (Nguyên):
+ Bạo ngược
+ Tham lam
Xâm phạm chủ quyền
Làm nhục quốc thể
( Trên mọi phương diện từ thái độ, chính trị, kinh tế, chủ quyền dân tộc)
+ đi lại nghênh ngang
+ uốn lưỡi cú diều - sỉ mắng triều đình
+ đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ
+ đòi ngọc lụa - thu bạc vàng, vét của kho
NT:
+ liệt kê, ẩn dụ(vật hóa)
+ đối ngẫu, tăng cấp
Tội ác:
+ hình ảnh tiêu biểu,gợi cảm
+ giọng văn sôi sục căm thù
* Thái độ tác giả:
- Khinh miệt, căm giận cao độ
- Thấu suốt dã tâm của giặc - loài cầm thú
- Nhận rõ mối nhục quốc thể và mối họa bị xâm lược của Tổ quốc bởi giặc Nguyên
* Mục đích: khơi gợi lòng căm thù giặc, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc vốn có trong tướng sĩ
* Tâm sự của tác giả, vị Tiết chế thống lĩnh -Tổng chỉ huy
" ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."...
* Thái độ tình cảm của tác giả :
- Ta thường
. tới bữa quên ăn
. nửa đêm vỗ gối
. ruột đau như cắt
. nước mắt đầm đìa
? Nhịp dồn dập, ngắn gọn, ngôn từ ước lệ giàu hình ảnh có giá trị biểu cảm.
- .xả thịt lột da, . nuốt gan uống máu
? Sử dụng thành ngữ
- .trăm thân . phơi ngoài nội cỏ
.nghìn xác . gói trong da ngựa
? Sử dụng nghệ thuật phóng đại; điển cố, câu văn biền ngẫu
? Tâm sự yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.
* Tâm sự của Trần Quốc Tuấn.
" ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."...
* Trạng thái tâm lí con người được đẩy lên mức tối đa, đến tột cùng.
+ Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.
+ Tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.
+ Tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
+ Tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng.
Trạng thái căm uất, sôi sục, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại, ý chí xả thân cứu nước.
Ngữ văn 8
Câu 1: ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
B. Dùng để công bố kết quả của một sự nghiệp.
C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài.
Câu 2: Trần Quốc Tuấn sáng tác "Hịch tướng sĩ" khi nào?
A.Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257).
B. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
C. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai.
B. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
Câu 3: "Hịch tướng sĩ" được viết theo thể văn gì?
A. Văn xuôi C. Văn biền ngẫu
B. Văn vần D. Cả A, B, C đều sai
C. Văn biền ngẫu
Bảng so sánh thể Chiếu và Hịch
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Thử tưởng tượng trong lớp có một số bạn lơ là học tập, phỏng theo “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, em hãy viết một đoạn hịch để phê phán hoặc kêu gọi các bạn hãy chăm chỉ học tập.
Ta thường nghe: Lương Thế Vinh là con nhà nghèo nhưng ham học, chỉ được
học ké mà trở thành "Lưỡng quốc trạng nguyên"; Mạc Đĩnh Chi sức học hơn
người, tuy xấu xí vẫn được vua trọng dụng xứng danh "Sen trong giếng ngọc".
Nguyễn Hiền đỗ trạng tuổi mới 13; Nguuyễn Công Trứ bao phen lều chõng,
ngoài 40 thi hương mới đỗ . Từ xưa, các bậc hiền nhân học sĩ, đời nào không có.
Nếu các vị đó cứ khư khư kéo dài giấc ngủ, ham thích vui chơi thì cũng chết
già xó cửa, sao có thể lưu danh cùng trời đất muôn đời bất hủ được!.
Các ngươi là những người trẻ tuổi, chữ nghĩa chưa được là bao,lại ở nơi phồn hoa
đô thị, nghe những chuyện đó nửa tin nửa ngờ.
Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện việc học hành
ở Hải Phòng những năm mới đây.
Hịch khuyến học
Phạm Thị Ngọc Oanh ở Tiên Lãng là người như thế nào, sức học của chị
ra sao mà đạt 230 điểm đoạt vòng nguyệt quế Olympia 2011khiến
cho học sinh Hải Phòng vô cùng cảm phục!
Nguyễn văn Trường ở lớp 9D2 (2011) là người thế nào, gia cảnh của anh
khó khăn đến đâu mà là học sinh giỏi nhiều năm;chỉ cần học ở Tô Hiệu
mà đỗ thủ khoa cấp 3 Thái Phiên với số điển 59 để đến nay còn lưu tiếng tốt!
Hịch khuyến học
Hướng dẫn về nhà
- Đọc lại văn bản "Hịch tướng sĩ" sgk / 55-58.
- Nắm nội dung kiến thức tiết 1 vừa học.
- Học thuộc lòng đoạn văn : "Ta thường .. ta cũng vui lòng".
- Chuẩn bị nội dung tiếp theo cho kĩ. Có thể trả lời thêm câu hỏi
Phần 1 : Nêu gương anh hùng nghĩa sĩ trong sử sách.
Phần 2 :
+ Vạch trần tội ác, dã tâm của giặc.
+ Tâm sự yêu nước.
Lòng căm thù giặc.
Tinh thần sẳn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu nơi tướng sĩ .
Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Phần 3 :
Phần 4 :
Mục đích
Mục đích
Văn bản:HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
Tiết 97-98: Đọc – Hiểu văn bản
THCS TÔ HiỆU
Người soạn:
Vũ Thị Ánh Tuyết
Xin chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học!
Kiểm tra bài cũ.
"Chiếu dời đô" của tác giả Lí Công Uẩn được sáng tác năm nào?
A- 1010 B- 958
C- 1789 D- 1858
Câu 2: ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận "Chiếu dời đô" ?
A- Lập luận giàu sức thuyết phục
B- Kết cấu chặt chẽ.
C- Ngôn ngữ giàu nhạc diệu.
D- Cả A và B.
Câu 3: "Chiếu dời đô" thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và nhân dân ta ?
A- Đúng.
B- Sai.
Câu 1:
Hon thnh so d? tu duy th? chi?u
SƠ ĐỒ TƯ DUY 1
NGỮ VĂN 8
Văn bản:HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
Tiết 97-98: Đọc – Hiểu văn bản
*Từ khó
*Từ khó
1. Tác giả:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
* Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương (1231 - 1300)
* Con người toàn đức toàn tài, công huân hiển hách.
* Có công lao to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông Nguyn lần II (1285), lần III (1287 - 1288).
Ông có một số tác phẩm nổi tiếng như :
- Vạn Kiếp tông bí truyền thư.
- Binh thư yếu lược.
- Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ).
Bút tích "Dụ chư tì tướng hịch văn".
Đây là cuốn binh thư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn" được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
* Hoàn cảnh ra đời.
* Mục đích: Khích lệ lòng yêu nước bất khuất quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược bằng việc học Binh thư yếu lược.
*Thể loại :Hịch
-Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
-Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
-Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
- B? c?c của một bài hịch: 4 ph?n
Ph?n 1: Nờu v?n d?
Ph?n 2: Nờu truy?n th?ng v? vang trong l?ch s?
Ph?n 3: Nh?n d?nh tỡnh hỡnh, phõn tớch ph?i trỏi d? gõy lũng cam thự gi?c.
Ph?n 4: Ch? truong c? th?, kờu g?i d?u tranh.
Sơ đồ kết cấu chung của thể loại hịch
Sơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩ
* Bố cục:3 phần
Phần 1: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
Từ đầu ... "còn lưu tiếng tốt"
Phần 2:
+ Đoạn 1: Lột tả sự ngang ngược của kẻ thù và tâm trạng của tác giả: Từ "Huống chi"... "cũng vui lòng".
+Đoạn 2: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai: Từ "Các ngươi" ... "phỏng có được không?".
Phần 3: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
Phần còn lại
P1: Nêu vấn đề
P3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc
P2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởng
P4: Kết thúc vấn đề:
Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh
Sơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩ
LĐ1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
LĐ3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
LĐ2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc
LĐ4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấu
Sơ đồ kết cấu chung của thể loại hịch
Bảng so sánh
Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ!
Các ngươi con nhà võ tướng,không hiểu văn nghĩa,nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa.Nay ta chỉ kể chuyện Tống,Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên là người thế nào,tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào,mà giữ thành Điếu Ngư nhỏ như cái đấu,đường đường chống với quân Mông Kha đông đến hàng trăm vạn,Khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào,tì tướng của ông là Xích Tu Tư lại là người thế nào,mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng,đánh bại được quân Nam Chiếu trong vài tuần,khiến cho quân trưởng đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ!
Các ngươi con nhà võ tướng,không hiểu văn nghĩa,nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa.Nay ta chỉ kể chuyện Tống,Nguyên mới đây.
Vương Công Kiên là người thế nào,tì tướng của ông là Nguyễn Văn Lập lại là người thế nào,mà giữ thành Điếu Ngư nhỏ như cái đấu,đường đường chống với quân Mông Kha đông đến hàng trăm vạn,Khiến cho nhân dân đời Tống đến nay còn đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào,tì tướng của ông là Xích Tu Tư lại là người thế nào,mà xông vào chỗ lam chướng xa xôi nghìn trùng,đánh bại được quân Nam Chiếu trong vài tuần,khiến cho quân trưởng đời Nguyên đến nay còn lưu tiếng tốt!
- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..
- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức..
- Quan nhỏ: Thân khoái
NT:- Liệt kê:
?Bề tôi trung,sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.
Theo địa vị cao thấp
Theo tình tự thời gian: Từ xa đến gần
- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..
- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức..
- Quan nhỏ: Thân khoái
NT:- Liệt kê:
? Bề tôi trung,sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.
Theo địa vị cao thấp
Theo tình tự thời gian: Từ xa đến gần
-Câu cảm thán,câu nghi vấn
? dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu
- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..
- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức..
- Quan nhỏ: Thân khoái
NT:- Liệt kê:
? Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.
Theo địa vị cao thấp
Theo tình tự thời gian: Từ xa đến gần
-câu cảm thán,câu nghi vấn
-- C¸ch vµo bµi tù nhiªn,khÐo lÐo.
dÉn chøng toµn diÖn, tiªu biÓu
KhÝch lÖ lßng trung qu©n, ¸i quèc
-Bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngưỡng mộ
-Nêu cao đạo thần chủ(nền tảng tư tương của bài hịch)
-Dẫn chứng thuyết phục bởi tính khách quan của các chứng cứ
* Tội ác của giặc
"...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!"...
2. Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
a. Nêu tội ác của giặc
- Sứ giặc (Nguyên):
+ Bạo ngược
+ Tham lam
Xâm phạm chủ quyền
Làm nhục quốc thể
( Trên mọi phương diện từ thái độ, chính trị, kinh tế, chủ quyền dân tộc)
+ đi lại nghênh ngang
+ uốn lưỡi cú diều - sỉ mắng triều đình
+ đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ
+ đòi ngọc lụa - thu bạc vàng, vét của kho
NT:
+ liệt kê, ẩn dụ(vật hóa)
+ đối ngẫu, tăng cấp
Tội ác:
+ hình ảnh tiêu biểu,gợi cảm
+ giọng văn sôi sục căm thù
* Thái độ tác giả:
- Khinh miệt, căm giận cao độ
- Thấu suốt dã tâm của giặc - loài cầm thú
- Nhận rõ mối nhục quốc thể và mối họa bị xâm lược của Tổ quốc bởi giặc Nguyên
* Mục đích: khơi gợi lòng căm thù giặc, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc vốn có trong tướng sĩ
* Tâm sự của tác giả, vị Tiết chế thống lĩnh -Tổng chỉ huy
" ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."...
* Thái độ tình cảm của tác giả :
- Ta thường
. tới bữa quên ăn
. nửa đêm vỗ gối
. ruột đau như cắt
. nước mắt đầm đìa
? Nhịp dồn dập, ngắn gọn, ngôn từ ước lệ giàu hình ảnh có giá trị biểu cảm.
- .xả thịt lột da, . nuốt gan uống máu
? Sử dụng thành ngữ
- .trăm thân . phơi ngoài nội cỏ
.nghìn xác . gói trong da ngựa
? Sử dụng nghệ thuật phóng đại; điển cố, câu văn biền ngẫu
? Tâm sự yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.
* Tâm sự của Trần Quốc Tuấn.
" ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."...
* Trạng thái tâm lí con người được đẩy lên mức tối đa, đến tột cùng.
+ Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.
+ Tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.
+ Tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
+ Tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng.
Trạng thái căm uất, sôi sục, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại, ý chí xả thân cứu nước.
Ngữ văn 8
Câu 1: ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
B. Dùng để công bố kết quả của một sự nghiệp.
C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài.
Câu 2: Trần Quốc Tuấn sáng tác "Hịch tướng sĩ" khi nào?
A.Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257).
B. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
C. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai.
B. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
Câu 3: "Hịch tướng sĩ" được viết theo thể văn gì?
A. Văn xuôi C. Văn biền ngẫu
B. Văn vần D. Cả A, B, C đều sai
C. Văn biền ngẫu
Bảng so sánh thể Chiếu và Hịch
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Thử tưởng tượng trong lớp có một số bạn lơ là học tập, phỏng theo “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, em hãy viết một đoạn hịch để phê phán hoặc kêu gọi các bạn hãy chăm chỉ học tập.
Ta thường nghe: Lương Thế Vinh là con nhà nghèo nhưng ham học, chỉ được
học ké mà trở thành "Lưỡng quốc trạng nguyên"; Mạc Đĩnh Chi sức học hơn
người, tuy xấu xí vẫn được vua trọng dụng xứng danh "Sen trong giếng ngọc".
Nguyễn Hiền đỗ trạng tuổi mới 13; Nguuyễn Công Trứ bao phen lều chõng,
ngoài 40 thi hương mới đỗ . Từ xưa, các bậc hiền nhân học sĩ, đời nào không có.
Nếu các vị đó cứ khư khư kéo dài giấc ngủ, ham thích vui chơi thì cũng chết
già xó cửa, sao có thể lưu danh cùng trời đất muôn đời bất hủ được!.
Các ngươi là những người trẻ tuổi, chữ nghĩa chưa được là bao,lại ở nơi phồn hoa
đô thị, nghe những chuyện đó nửa tin nửa ngờ.
Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện việc học hành
ở Hải Phòng những năm mới đây.
Hịch khuyến học
Phạm Thị Ngọc Oanh ở Tiên Lãng là người như thế nào, sức học của chị
ra sao mà đạt 230 điểm đoạt vòng nguyệt quế Olympia 2011khiến
cho học sinh Hải Phòng vô cùng cảm phục!
Nguyễn văn Trường ở lớp 9D2 (2011) là người thế nào, gia cảnh của anh
khó khăn đến đâu mà là học sinh giỏi nhiều năm;chỉ cần học ở Tô Hiệu
mà đỗ thủ khoa cấp 3 Thái Phiên với số điển 59 để đến nay còn lưu tiếng tốt!
Hịch khuyến học
Hướng dẫn về nhà
- Đọc lại văn bản "Hịch tướng sĩ" sgk / 55-58.
- Nắm nội dung kiến thức tiết 1 vừa học.
- Học thuộc lòng đoạn văn : "Ta thường .. ta cũng vui lòng".
- Chuẩn bị nội dung tiếp theo cho kĩ. Có thể trả lời thêm câu hỏi
Phần 1 : Nêu gương anh hùng nghĩa sĩ trong sử sách.
Phần 2 :
+ Vạch trần tội ác, dã tâm của giặc.
+ Tâm sự yêu nước.
Lòng căm thù giặc.
Tinh thần sẳn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu nơi tướng sĩ .
Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Phần 3 :
Phần 4 :
Mục đích
Mục đích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)