Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
"Chiếu dời đô" của tác giả Lí Công Uẩn được sáng tác năm nào?
A- 1010 B- 958
C- 1789 D- 1858
Câu 2: ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận "Chiếu dời đô" ?
A- Lập luận giàu sức thuyết phục
B- Kết cấu chặt chẽ.
C- Ngôn ngữ giàu nhạc diệu.
D- Cả A và B.
Câu 3: "Chiếu dời đô" thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và nhân ta ?
A- Đúng.
B- Sai.
A
A
D
Câu 1:
Tuần 24 - tiết 94
HịCH TƯớNG Sĩ
(TRầN QUốC TUấN)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), văn võ song toàn, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần 2 và 3
a. Thể loại: Hịch - thể văn nghị luận cổ, viết theo thể văn biền ngẫu, thường được các vua, chúa viết nhằm mục đích kêu gọi.
b. Hoàn cảnh ra đời: Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 (1285)
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tư tưởng chủ đạo: Nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân dân Đại Việt
2. Kết cấu: 4 đoạn
Đ1: Từ đầu. "còn lưu tiếng tốt": nêu gươngtrung thần nghĩa sĩ
Đ2: .. "Cũng vui lòng": Tội ác của giặc và nỗi lòng tác giả
Đ3: "các người. có được không ?" phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
Đ4: còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu.
III. Phân tích:
1. Lòng căm thù sục sôi trước tội ác của giặc
a. Tội ác lũ giặc
+ Đi lại nghênh ngang ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
+ Đòi ngọc lụa, bạc vàng.
- Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, liệt kê, ẩn dụ - vật hóa, đối lập, giọng văn mỉa mai ,đanh thép ,lập luận sắc bén, văn biền ngẫu
=> Khắc họa hình ảnh ghê tởm của kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn, kích động tướng sĩ.
? Thói ngang ngược, ngạo mạn, hống hách, bản chất tham lam, tàn bạo,vô đạo.
b. Tâm trạng của tác giả.
- "Ta thường.đầm đìa"
? Nỗi lo lắng, sự vật vã đớn đau dằn vặt như cắt ruột của tác giả đến quên ăn, mất ngủ.
- "Xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù".
- Động từ mạnh, liệt kê, giọng điệu thống thiết
=> Cực tả niềm uất hận, căm tức, tác động mạnh mẽ, khơi gợi sự đồng cảm.
- "Dẫu cho.... vui lòng".
- Hình ảnh phóng đại, điển tích , ngôn ngữ thống thiết, hào sảng
=> Quyết tâm chiến đấu đến cùng, không đội trời chung.
Nguyện xả thân vì đất nước, sẵn sàng vì nghĩa lớn , coi thường xương tan thịt nát.
Câu hỏi thảo luận
Em hãy nêu cảm nhận về Trần Quốc Tuấn ?
Trả lời:
Ông là người có lòng yêu nước bất khuất, căm thù giặc.
Ông là người văn võ song toàn.
Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Bài học kết thúc,
chúc các em
chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập.
"Chiếu dời đô" của tác giả Lí Công Uẩn được sáng tác năm nào?
A- 1010 B- 958
C- 1789 D- 1858
Câu 2: ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận "Chiếu dời đô" ?
A- Lập luận giàu sức thuyết phục
B- Kết cấu chặt chẽ.
C- Ngôn ngữ giàu nhạc diệu.
D- Cả A và B.
Câu 3: "Chiếu dời đô" thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và nhân ta ?
A- Đúng.
B- Sai.
A
A
D
Câu 1:
Tuần 24 - tiết 94
HịCH TƯớNG Sĩ
(TRầN QUốC TUấN)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), văn võ song toàn, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần 2 và 3
a. Thể loại: Hịch - thể văn nghị luận cổ, viết theo thể văn biền ngẫu, thường được các vua, chúa viết nhằm mục đích kêu gọi.
b. Hoàn cảnh ra đời: Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 (1285)
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tư tưởng chủ đạo: Nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân dân Đại Việt
2. Kết cấu: 4 đoạn
Đ1: Từ đầu. "còn lưu tiếng tốt": nêu gươngtrung thần nghĩa sĩ
Đ2: .. "Cũng vui lòng": Tội ác của giặc và nỗi lòng tác giả
Đ3: "các người. có được không ?" phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
Đ4: còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu.
III. Phân tích:
1. Lòng căm thù sục sôi trước tội ác của giặc
a. Tội ác lũ giặc
+ Đi lại nghênh ngang ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
+ Đòi ngọc lụa, bạc vàng.
- Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, liệt kê, ẩn dụ - vật hóa, đối lập, giọng văn mỉa mai ,đanh thép ,lập luận sắc bén, văn biền ngẫu
=> Khắc họa hình ảnh ghê tởm của kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn, kích động tướng sĩ.
? Thói ngang ngược, ngạo mạn, hống hách, bản chất tham lam, tàn bạo,vô đạo.
b. Tâm trạng của tác giả.
- "Ta thường.đầm đìa"
? Nỗi lo lắng, sự vật vã đớn đau dằn vặt như cắt ruột của tác giả đến quên ăn, mất ngủ.
- "Xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù".
- Động từ mạnh, liệt kê, giọng điệu thống thiết
=> Cực tả niềm uất hận, căm tức, tác động mạnh mẽ, khơi gợi sự đồng cảm.
- "Dẫu cho.... vui lòng".
- Hình ảnh phóng đại, điển tích , ngôn ngữ thống thiết, hào sảng
=> Quyết tâm chiến đấu đến cùng, không đội trời chung.
Nguyện xả thân vì đất nước, sẵn sàng vì nghĩa lớn , coi thường xương tan thịt nát.
Câu hỏi thảo luận
Em hãy nêu cảm nhận về Trần Quốc Tuấn ?
Trả lời:
Ông là người có lòng yêu nước bất khuất, căm thù giặc.
Ông là người văn võ song toàn.
Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Bài học kết thúc,
chúc các em
chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)