Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Sâm |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Theo tác giả, thành Đại La có những thuận lợi gì để chọn làm nơi đóng đô ?
2/ Chứng minh văn bản này có sức thuyết phục lớn kết hợp giữa lí và tình.
3/ Nêu nội dung chính của văn bản.
Bài 23
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
Trần Quốc Tuấn ( 1231 - 1300 ) tước Hưng Đạo Vương, là danh tướng kiệt xuất đời Trần, văn võ song toàn, một anh hùng dân tộc.
- Ông là người có phẩm chất cao đẹp, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288)
Hịch là gì ?
2/ Hịch là gì ?
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục thường viết theo thể văn biền ngẫu. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
Khác nhau :
So sánh giữa chiếu và hịch
Giống nhau :
Đều là văn nghị luận, ban bố công khai, lập luận sắc bén, cách viết phong phú.
2/ Tác phẩm :
Bài này được Trần Quốc Tuấn viết vào trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai ( 1285 ).
Tìm bố cục bài hịch
1/ Bố cục : Gồm 4 đoạn
+ Đoạn 1 : “ Đầu … lưu tiếng tốt” Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách Trung Quốc để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước của tướng sĩ.
+ Đoạn 2 : “ Huống chi … vui lòng” Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù, thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của tác giả.
+ Đoạn 3 : “ Các ngươi … không muốn vui vẻ phỏng có không ?” Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai cho tướng sĩ thấy.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ?
2/ Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù được lột tả bằng những hành động thực tế bằng phép ẩn dụ, liệt kê :
đi lại nghênh ngang
ngoài đường
sĩ mắng triều đình
bắt nạt tể phụ
Kẻ thù
ngang
Ngược
Tham
lam
Đòi ngọc lụa
Thu bạc vàng
Vét của kho
- Hình ảnh ẩn dụ lưỡi cú diều, thân dê chó ám chỉ sứ giặc nỗi căm giận, lòng khinh bỉ kẻ thù, tác giả đã chỉ ra nỗi nhục lớn khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
25
Trần Quốc Tuấn
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt”…
Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của
tác giả qua đoạn tự
nói lên nỗi lòng mình
( Ta thường … vui lòng )
3/ Lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả thể hiện một cách trực tiếp :
Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt ruột.
Thái độ uất ức, căm tức muốn xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.
Dù phải hi sinh cũng cam lòng để rửa nỗi nhục cho đất nước.
Tác giả đã phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ ?
4/ a) Phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ :
- Sự bàng quan, thờ ơ :
Chủ nhục không biết lo
Nước nhục không biết thẹn
Hầu giặc không biết tức
Nghe nhạc không biết căm
- Sự ăn chơi hưởng lạc : chọi gà, đánh bạc, vui ruộng vườn, vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát dẫn đến hậu quả khó lường.
b/ Chỉ ra những hành động đúng nên làm:
- Đề cao cảnh giác.
- Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên.
=> Tất cả đều xuất phát từ mục đích quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
III/ Tổng kết : GN/ 61
CỦNG CỐ
- Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ?
- Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả qua đoạn tự nói lên nỗi lòng mình ( Ta thường … vui lòng )
- Nêu nội dung chính của văn bản.
DẶN DÒ
- Đọc chú thích.
- Đọc kĩ văn bản và thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm trong bài.
- Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên đời Trần.
- Soạn bài : Hành động nói
+ Xem, trả lời các câu hỏi.
+ Giải các BT SGK/62 65
1/ Theo tác giả, thành Đại La có những thuận lợi gì để chọn làm nơi đóng đô ?
2/ Chứng minh văn bản này có sức thuyết phục lớn kết hợp giữa lí và tình.
3/ Nêu nội dung chính của văn bản.
Bài 23
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
Trần Quốc Tuấn ( 1231 - 1300 ) tước Hưng Đạo Vương, là danh tướng kiệt xuất đời Trần, văn võ song toàn, một anh hùng dân tộc.
- Ông là người có phẩm chất cao đẹp, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288)
Hịch là gì ?
2/ Hịch là gì ?
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục thường viết theo thể văn biền ngẫu. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
Khác nhau :
So sánh giữa chiếu và hịch
Giống nhau :
Đều là văn nghị luận, ban bố công khai, lập luận sắc bén, cách viết phong phú.
2/ Tác phẩm :
Bài này được Trần Quốc Tuấn viết vào trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai ( 1285 ).
Tìm bố cục bài hịch
1/ Bố cục : Gồm 4 đoạn
+ Đoạn 1 : “ Đầu … lưu tiếng tốt” Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách Trung Quốc để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước của tướng sĩ.
+ Đoạn 2 : “ Huống chi … vui lòng” Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù, thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của tác giả.
+ Đoạn 3 : “ Các ngươi … không muốn vui vẻ phỏng có không ?” Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai cho tướng sĩ thấy.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ?
2/ Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù được lột tả bằng những hành động thực tế bằng phép ẩn dụ, liệt kê :
đi lại nghênh ngang
ngoài đường
sĩ mắng triều đình
bắt nạt tể phụ
Kẻ thù
ngang
Ngược
Tham
lam
Đòi ngọc lụa
Thu bạc vàng
Vét của kho
- Hình ảnh ẩn dụ lưỡi cú diều, thân dê chó ám chỉ sứ giặc nỗi căm giận, lòng khinh bỉ kẻ thù, tác giả đã chỉ ra nỗi nhục lớn khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
25
Trần Quốc Tuấn
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt”…
Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của
tác giả qua đoạn tự
nói lên nỗi lòng mình
( Ta thường … vui lòng )
3/ Lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả thể hiện một cách trực tiếp :
Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt ruột.
Thái độ uất ức, căm tức muốn xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.
Dù phải hi sinh cũng cam lòng để rửa nỗi nhục cho đất nước.
Tác giả đã phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ ?
4/ a) Phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ :
- Sự bàng quan, thờ ơ :
Chủ nhục không biết lo
Nước nhục không biết thẹn
Hầu giặc không biết tức
Nghe nhạc không biết căm
- Sự ăn chơi hưởng lạc : chọi gà, đánh bạc, vui ruộng vườn, vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát dẫn đến hậu quả khó lường.
b/ Chỉ ra những hành động đúng nên làm:
- Đề cao cảnh giác.
- Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên.
=> Tất cả đều xuất phát từ mục đích quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
III/ Tổng kết : GN/ 61
CỦNG CỐ
- Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ?
- Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả qua đoạn tự nói lên nỗi lòng mình ( Ta thường … vui lòng )
- Nêu nội dung chính của văn bản.
DẶN DÒ
- Đọc chú thích.
- Đọc kĩ văn bản và thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm trong bài.
- Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên đời Trần.
- Soạn bài : Hành động nói
+ Xem, trả lời các câu hỏi.
+ Giải các BT SGK/62 65
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)