Bài 23. Hịch tướng sĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ky | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
NĂM HỌC 2015 - 2016
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN KIM NGUYÊN
NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA MIỆNG
Chiếu là gì?
Bài “Chiếu dời đô” được ra đời đã phản ánh khát vọng gì của nhân dân ta? Bài chiếu ra đời năm nào?
ĐÁP ÁN
1. Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.
2. - Bài “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân về một nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của nhân dân Đại Việt trên đà lớn mạnh.
- Bài “Chiếu dời đô” được sáng tác năm 1010.
TƯỚNG TRẦN HƯNG ĐẠO – CHÍ LINH HẢI DƯƠNG
TIẾT 93 – VĂN BẢN
HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
a/ Tác giả
- Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương (1231 - 1300)
- Con người toàn đức toàn tài, công huân hiển hách.
- Có công lao to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần II (1285), lần III (1287 - 1288).
TIẾT 93 – VĂN BẢN
I. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm
Tượng Trần Hưng Đạo tại Vũng Tàu
Tượng Hưng Đạo Vương
Tại đền thờ Trần Thương : Hà Nam
ĐỀN KIẾP BẠC Ở CHÍ LINH
Quang cảnh đền Kiếp Bạc tại Chí Linh
Đền thờ Đức Thánh
Trần Hưng Đạo
ở đường Phan Châu Trinh –
Thành phố Huế
Đền thờ Trần Hưng Đạo ở xã
Yên Giang, Yên Hưng, Hà Nam.
Tiết 93: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
* Thể loại:
Đặc điểm:
- Ban bố công khai.
- Có tính khích lệ tình cảm tinh thần người nghe.
- Được viết theo thể văn biền ngẫu ( Từng cặp câu cân xứng với nhau)
- Thông thường kết cấu bài Hịch gồm bốn phần.
* Hoàn cảnh ra đời:
Trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên. Công bố vào tháng 9/ 1284 tại cuộc duyệt binh ở đông Thăng Long.
I. Đọc – Hiểu văn bản
a/ Tác giả
b/ Tác phẩm
Hịch
1/ Tác giả, tác phẩm
P1: Nêu vấn đề
P3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc
P2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởng
P4: Kết thúc vấn đề:
Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh
SƠ ĐỒ KẾT CẤU CHUNG CỦA THỂ LOẠI HỊCH
Bút tích “ Hịch tướng sĩ”
* Hướng dẫn đọc.
- “ Ta thường nghe … còn lưu tiếng tốt”  Đoc rõ ràng, chậm rãi.
- “ Huống chi ta cùng … tai vạ về sau”  Đoc giọng căm phẫn.
- “ Ta thường tới bữa… ta cũng vui lòng” .  Đọc nhịp nhanh, dồn dập, có cảm xúc.
- “Các ngươi ở cùng ta… chẳng kém gì” .  Đọc giọng chân tình, tha thiết.
- “Nay các ngươi … hoặc mê tiếng hát” .  Giọng sỉ mắng gay gắt.
- “Lúc bấy giờ … được không” .  Giọng đau xót căm phẫn.
-“Nếu có giặc Mông Thát… giặc điếc tai” .  Giọng giễu cợt phê phán.
- “Nay ta bảo… phỏng có được không” .  Giọng thiết tha, càng về cuối càng lên giọng.
- “Đoạn còn lại” .  Giong khuyên răn, ôn tồn .
Tiết 93: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm
2/ Đọc
Tiết 93: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm
2/ Đọc
3/ Bố cục
- Gồm bốn phần
- Phần1: Từ đầu... lưu tiếng tốt => Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử
- Phần 2: Huống chi...ta cũng vui lòng => Lột tả sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù sâu sắc của tác giả.
- Phần 3: Các ngươi... Phỏng có được không => Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
- Phần 4: Đoạn còn lại => Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
P1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
P3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
P2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc
P4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấu
SƠ ĐỒ KẾT CẤU VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ
P1: Nêu vấn đề
P3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc
P2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởng
P4: Kết thúc vấn đề:
Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh
SƠ ĐỒ KẾT CẤU VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ
P1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
P3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
P2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc
P4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấu
SƠ ĐỒ KẾT CẤU CHUNG CỦA THỂ LOẠI HỊCH
BẢNG SO SÁNH
a/ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
- Tu?ng: Do Vu, Vuong Cụng Kiờn..
-Gia th?n: D? Nhu?ng, kớnh D?c..
-Quan nh?: Thõn Khoỏi
=> Li?t kờ
? S?n s�ng ch?t vỡ vua,vỡ ch? tu?ng,vỡ d?t nu?c.
Theo địa vị cao thấp.
Theo trình tự thời gian: Từ xa đến gần.
 Tôn vinh, ngưỡng mộ => Khích lệ lòng trung quân, ái quốc.
Tiết 93: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm
2/ Đọc
3/ Bố cục
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
a/ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
Tiết 93: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm
2/ Đọc
3/ Bố cục
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
b/ Sự ngang ngược, tội ác của giặc
* Sự ngang ngược, tội ác của giặc

“...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!”...
=> Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu mỉa mai châm biếm.
=> Bạo ngược, vô đạo, tham lam => Căm giận khinh bỉ và đau đớn.
a/ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
Tiết 93: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm
2/ Đọc
3/ Bố cục
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
b/ Sự ngang ngược, tội ác của giặc
- Ngang ngược: đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ, sỉ mắng triều đình.
- Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho, hung hãn như hổ đói …
=> Nghệ thuật ẩn dụ qua đó cho thấy sự căm giận và khinh bỉ chúng của tác giả.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Bài “Hịch tướng sĩ” tác giả là ai ?

A. Nguyễn Trãi

B. Nguyễn Thiếp

C.Trần Quốc Tuấn

D. Lý Công Uẩn
2. Những hình ảnh ẩn dụ nào được tác giả sử dụng trong văn bản để chỉ sứ giặc Nguyên ?
A. Lưỡi cú diều
B.Thân dê chó
C. Nghìn xác này gói trong da ngựa
D. Lưỡi cú diều và thân dê chó
Kính chúc sức khỏe các thầy cô và các em!
HƯỚNG DẪN HỌCTẬP
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học tác giả, tác phẩm, nội dung a, b.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị “Hịch tướng sĩ” (tt)
(Tìm hiểu lòng yêu nước, căm thù giặc, phê việc làm sai trái của tướng sĩ và chỉ ra hành động đúng nên làm, giá trị văn bản về nội dung và nghệ thuật )
Môn: Ngữ văn 8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Về dự giờ
GV: NGUYỄN KIM NGUYÊN
Bài 25 - Tiết 94
Tuần 25
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
KIỂM TRA MIỆNG
1. Trong bài “Hịch tướng sĩ” tác giả đã nêu gương những trung thần nghĩa sĩ nào ? Mục đích để làm gì ?
2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được tác giả miêu tả như thế nào ?
ĐÁP ÁN
1. - Những tấm gương xa xưa: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh
- Những tấm gương đời Tống, Nguyên: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang.
=> Nhằm mục đích khích lệ ý chí lập công danh, tinh thần hi sinh vì nước của các tướng sĩ.
2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được tác giả miêu tả:
- Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, thu bạc vàng vét của kho, hung hãn như hổ đói.
- Ngang ngược: đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ, sỉ mắng triều đình.
Khích lệ lòng căm thù và nỗi nhục mất nước.
a/ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
Tiết 94: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
b/ Sự ngang ngược, tội ác của giặc
Thảo luận
2 phút
Hãy chỉ ra cái hay, cái đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn chính luận?
“ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”...
- Ta thường
…tới bữa quên ăn
…nửa đêm vỗ gối
….ruột đau như cắt
…nước mắt đầm đìa
- Nhịp dồn dập, ngắn gọn, ngôn ngữ so sánh ước lệ giàu hình ảnh. Có giá trị biểu cảm.
- …Xả thịt lột da,….nuốt gan uống máu
…Trăm thân…phơi ngoài nội cỏ ..
- ..nghìn xác này gói trong da ngựa..
 Sử dụng thành ngữ, nghệ thuật phóng đại, điển cố, câu văn biền ngẫu.
Tâm sự yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.
* Tâm sự của Trần Quốc Tuấn.
“ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”...
-> Trạng thái tâm lí con người tất cả được đẩy lên mức tối đa, tột cùng.
+ tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.
+ tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.
+ tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu căm thù.
+ tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng.
-> Trạng thái căm uất, sôi sục, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại.
-> ý chí xả thân cứu nước.
 Khát khao trả thù, rửa nhục cho đất nước
=> Sử dụngcác thành ngữ, điển tích, điển cố với nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí liên tiếp, cách nói phóng đại, giọng điệu dồn dập, tha thiết, mãnh liệt.
a/ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
Tiết 94: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
b/ Sự ngang ngược, tội ác của giặc
- Sự lo lắng đến quên ăn, quên ngủ.
- Sự đau đớn, dằn vặt như cắt ruột.
- Sự căm uất tột cùng muốn xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.
- Sự quyết tâm hi sinh giết giặc.
=> Động viên to lớn đối với tướng sĩ.
a/ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
Tiết 94: Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
b/ Sự ngang ngược, tội ác của giặc
- Chỉ rõ lối sống hưởng lạc, ích kỉ, bàng quan trước vận mệnh đất nước đang nghìn cân treo sợi tóc …
- Những việc đúng nên làm: Nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo học tập dượt cung tên học “Binh thư yếu lược”.
Tiết 94- Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần quốc Tuấn
I. Đọc – Hiểu văn bản
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Nội dung
Nghệ thuật so sánh tương phản và các điệp từ, điệp ý tăng tiến như: khích lệ lòng tự trọng liêm sĩ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
2/ Nghệ thuật
3/ Ý nghĩa văn bản
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ (Sgk/ 61)
TỔNG KẾT BÀI HỌC
So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể Chiếu và thể Hịch?
* Giống nhau:
- Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi ,văn vần, hoặc văn biền ngẫu.
- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn
* Khác nhau:
- Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, cổ vũ, động viên, khích lệ, nhằm mục đích khích lệ tinh thần, tình cảm.






Lòng

yêu

nước

của

Trần

Quốc

Tuấn
Tấm gương đạo thần chủ
Cảnh tượng mù xám của đất nước
Nỗi lòng xót xa căm giận
Phê phán hành động tướng sĩ
Khích lệ động viên
Khích lệ qua nỗi nhục đất nước
Khích lệ lòng trung quân ái quốc
Khích lệ tinh thần lậo công và tự trọng
Ban bố mệnh lệnh
Kính chúc sức khỏe các thầy cô và các em!
HƯỚNG DẪN HỌCTẬP
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học : Tìm hiểu văn bản, ghi nhớ
+ Làm bài tập SGK/61.
+ Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận của bài Hịch tướng sĩ.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị : “Nước Đại Việt ta” (Đọc văn bản và trả lời câu hỏi Sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ky
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)