Bài 23. Hịch tướng sĩ

Chia sẻ bởi T T | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG : THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
NGỮ VĂN 8
GV: Huỳnh Thị Thanh Nhỏ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hoàn thành sơ đồ lập luận nội dung bài"Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn :
ý tưởng
dời đô
(mệnh lệnh
+
ý kiến)
ý tưởng
dời đô
(mệnh lệnh
+
ý kiến)
Lý do dời đô cũ
(Hoa Lư không còn phù hợp)
ý chí định đô mới
(Dại La mảnh đất lý tưởng)
Gương sáng đời xưa
(Dời đô đúng nên phát triển)
Thực tế triều Dinh, Lê
(Dịnh đô chưa đúng, khó phát triển)
Lợi thế của Dại La
(Lý tưởng về mọi mặt)
Quyết định của nhà vua
(Quyết định dời đô)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hoàn thành sơ đồ lập luận nội dung bài"Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn:
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 ? - 1300), tước Hưng Dạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
Người có công r?t lớn trong hai l?n chống quân Mông - Nguyên.
Dược nhân dân tôn là "Dức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi.
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
Giới thiệu những hiểu biết của em về Trần Quốc Tuấn?
Tượng đài
Trần Hưng Dạo tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn, Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Dạo tại TP Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Dạo tại Nam Dịnh
Dền thờ Dức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng nam tại xã Hưng Dạo (Chí Linh, Hải Dương)
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
1. Tác giả:
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
2. Van b?n:
a/ Xu?t x?:
Bài văn này ra đời khi nào?
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
1. Tác giả:
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
2. Van b?n:
a/ Xu?t x?:
Văn bản này thuộc thể loại gì?Em hiểu như thế nào về thể loại đó?
b/Thể loại:
H?ch :Là thể van nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể van biền ngẫu.
Hãy so sánh điểm giống và khác nhau của thể loại Chiếu và Hịch?
Gi?ng nhau:
- Thuộc thể van nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng van xuôi, van vần.
- Dều dùng để ban bố công khai do vua,ho?c tướng linh so?n ra.
Khác nhau:
-ChiÕu :dïng ®Ó ban bè mÖnh lÖnh.
-HÞch: dïng ®Ó cæ vò, thuyÕt phôc, kªu gäi, ®éng viªn khÝch lÖ tinh thÇn qu©n sÜ chèng kÎ thï còng cã khi khuyªn nhñ, răn d¹y thÇn d©n vµ ng­êi d­íi quyÒn.
Bài Hịch chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
c/ Bố cục:
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
2. Van b?n:
a/ Xu?t x?:
b/Thể loại:
c/ Bố cục:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Nêu gương sử sách:
Mở đầu bài Hịch TQT đã nêu lên những tấm gương sử sách theo thời gian xưa và nay. Vậy xưa thì có những tấm gương nào và nay thì có những ai?
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Nêu gương sử sách:
Mở đầu bài hịch TQT đã nêu lên những tấm gương sử sách theo thời gian xưa và nay. Vậy xưa thì có những tấm gương nào và nay thì có ai?
Những tấm gương này có điểm gì riêng và chung?
Theo em vì sao tác giả nêu lên những tấm gương trong sử sách như vậy?
b/ Tội ác của giặc và tâm trạng của TQT:
* Tội ác của giặc:
Hãy liệt kê ra những tội ác của giặc có trong bài văn?
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Nêu gương sử sách:
b/ Tội ác của giặc và tâm trạng của TQT:
* Tội ác của giặc:
Để vạch rõ tội ác của giặc tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Thể hiện qua từ ngữ nào?
Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ có tác dụng gì?
Theo em TQT lột tả bản chất tàn bạo của kẻ thù nhằm mục đích gì?
TQ đặt giàn khoan 981 trái phép trên vùng biển của Việt Nam.
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu khái quát:
B�i 23. Ti?t 93.Van b?n:
HỊCH TƯỚNG SĨ
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Nêu gương sử sách:
b/ Tội ác của giặc và tâm trạng của TQT:
* Tội ác của giặc:
* Tõm tr?ng của tác giả:
Tìm những hình ảnh thể hiện tâm trạng của TQT khi thấy thái độ ngang ngược của giặc?
Nghệ thuật nào được dùng để nêu lên tâm trạng của TQT? Tác dụng cuả nghệ thuật này?
Vì sao tác giả lại có những tâm trạng như vậy ?
Luyện tập/ C?NG C?:
Hóy l?a ch?n dỏp ỏn dỳng cho nh?ng cõu h?i sau:
1. í nào nói đúng nhất chức nang của thể hịch?
a. Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua.
b. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.
c. Dùng để trỡnh bày với nhà vua về sự việc, ý kiến, đề nghị.
d. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

2. í nào nói đúng nhất nội dung của câu van sau:
"Dẫu cho tram thân này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
a. Thể hiện sự thông cảm của các tướng sĩ.
b. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
c. Thể hiện lòng cam thù giặc và ý chí quyết xả thân vỡ nước
của tác giả.
d. Dể cho dẫn chứng thêm đầy đủ.
d.
c
HỊCH TƯỚNG SĨ
NÊU GƯƠNG SỬ SÁCH
TỘI ÁC CỦA GIẶC VÀ
TÂM TRẠNG CỦA TÁC GIẢ
PHÂN TÍCH PHẢI TRÁI VÀ
CHỈ RÕ VIỆC CẦN LÀM
KÊU GỌI TƯỚNG SĨ HỌC THEO
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc thuộc lòng đoạn:" Huống chi....vui lòng".
- Thuộc những nội dung vừa học.
- Sọan phần tiếp theo của văn bản.
- Xem phần ghi nhớ: Sgk/61
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: T T
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)