Bài 23. Hành động nói

Chia sẻ bởi Nguyễn Liên | Ngày 03/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hành động nói thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?
- Đặt một tình huống hội thoại có sử dụng câu phủ định bác bỏ.
Đặc điểm hình thức:
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng chưa, không phải, chẳng phải.
Chức năng: câu phủ định dùng để:
Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
Phản bác một ý kiến, một nhận định ( câu phủ định bác bỏ)
Hành động nói là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ: SGK:

- Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
- Lí thông đã đạt được mục đích ấy bởi vì nghe Lí Thông nói Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi.
- Lí Thông thực hiện được mục đích ấy bằng lời nói.
→ Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích.
2. Ghi nhớ: Hµnh ®éng nãi lµ hµnh ®éng ®­îc thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.
Bài tập nhanh:
- H·y thùc hiÖn mét hµnh ®éng nãi.
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.
1. Ví dụ : Sgk

* VD1: Mỗi câu trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định.
- Câu 1 dùng để trình bày; Câu 2 dùng để đe dọa. Câu 4 dùng để hứa hẹn.

* VD 2:
- Lời cái Tí: dùng để hỏi, bộc lộ cảm xúc
- Lời chị Dậu: dùng để tuyên bố, báo tin


2. Ghi nhớ: Nh÷ng kiÓu hµnh ®éng nãi th­êng gÆp lµ hái, tr×nh bµy ( b¸o tin, kÓ, t¶, nªu ý kiÕn dù ®o¸n…), ®iÒu khiÓn ( cÇu khiÕn, ®e do¹, th¸ch thøc,…) høa hÑn, béc lé c¶m xóc.


Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược và lòng yêu nước của tướng sĩ.

- Mục đích của hành động nói trong câu văn“ Nay ta bảo thật các ngươi…làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai”: Khuyên tướng sĩ luôn cảnh giác cao trước kẻ thù và phải chăm chỉ tập luyện võ nghệ sẵn sàng đánh giặc.

- Vai trò của câu văn trên trong việc thực hiện mục đích chung là khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ trong việc bảo vệ đất nước.
III. Luyện tập.
Bài tập 1:

Bài tập 2: Các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích là:
Bài tập 3: Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong 3 câu có từ “ Hứa”

Câu 1,2: Kiểu hành động điều khiển.
Câu 3: Kiểu hành động hứa hẹn (­íc kÕt).
* Bài tập nâng cao: Cho tình huống sau:
A hỏi thăm B về đường đi:
A: Anh ơi, đường ra bến xe đi lối nào hở anh?
B có thể ứng xử như sau:
B cứ việc đi, không nói gì cả ( tức không đáp lời A)
B nói: Xin lỗi, tôi cũng không biết anh ạ.
B nói: Anh đến chỗ ngã ba kia, rẽ phải, đi độ 1km là thấy khu bến xe.
? Hãy cho biết với 3 tình huống trên, A đã thực hiện được hành động hỏi chưa? Có đạt hiệu quả giao tiếp không? Vì sao?
Đáp án:
Nói ra câu nói của mình, A đã thực hiện hành động hỏi, khôg kể là B sẽ ứng xử như thế nào.
A không đạt được hiệu quả giao tiếp trong cách ứng xử (1) và (2) của B.
A đạt được hiệu quả giao tiếp trong cách ứng xử (3) của B.

Chú ý: Trong quá trình giao tiếp, cần xác định rõ đối tượng giao tiếp để có những hành động nói phù hợp, đạt hiệu quả giao tiếp cao.

*Dặn dò: về nhà học kĩ bài và soạn “ Nước Đại Việt ta”
Củng cố: - Nhắc lại khái niệm hành động nói; một số kiểu hành động nói thường gặp; Trong quá trình thực hiện hành động nói cần chú ý điều gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)