Bài 23. Hành động nói
Chia sẻ bởi Phạm Khắc Huân |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hành động nói thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: phạm thị mĩ dung
Chào mừng quý thầy, cô giáo
ĐếN Dự GIờ THĂM LớP 8C CHúNG EM
* Bài cò:
Đọc và xác định các câu sau thuộc kiểu câu nào? Các câu ấy được dùng với mục đích gì?
Anh tắt thuốc lá đi!
Anh có thể tắt thuốc lá được không?
Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
-> Câu cầu khiến
-> Câu nghi vấn
-> Câu trần thuật.
( Đề nghị, ra lệnh.)
( Hỏi, đề nghị.)
( Thông báo)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
( Thạch Sanh)
Ngữ văn: Tiết 95: Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
( Thạch Sanh)
Ngữ văn: Tiết 95: Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
( Thạch Sanh)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 2:
A: Bác làm ơn cho cháu hỏi: Đường đến nhà anh Hïng đi lối nào?
B có thể ứng xử như sau:
(1) B cø viÖc ®i kh«ng nãi g× c¶: ( Không đáp lời A.)
( 2) B: Xin lỗi, tôi cũng không biết.
( 3) B: Cháu đến chỗ cây đa đầu làng, rẽ trái vào nhà thứ nhất.
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
*Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.
Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết
Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
( Trình bày)
.( Đe doạ )
(Điều khiển)
( Hứa hẹn )
Ngữ văn: Tiết 95: Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
* Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
- Con trăn ấy là của vua
nuôi đã lâu.(Trình bày)
- Nay em giết nó, tất không
khỏi bị tội chết.(Đe doạ)
- Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi. (Điều khiển)
Có chuyện gì để ở nhà anh lo
liệu.( Hứa hẹn)
-Ví dụ 2:
*Hành động nói của cái Tý:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
- U định bán con đấy ư?
U không cho con ở nhà nữa ư?
Khốn nạn thân con thế này!
Trời ơi !
* Hành động nói của chị Dậu:
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị
thôn Đoài.
( Hỏi)
( Hỏi)
( Hỏi)
Bộc lộ cảm xúc)
Bộc lộ cảm xúc
( Báo tin)
Ngữ văn: Tiết 95:
Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
*Xét ví dụ:
Ví dụ 3:
Em có thể cho c« mượn quyển sách này được không?
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập
Số 2a ( sgk)
Bác đã khá rồi chứ?
Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
Nhưng xem ý hãy còn lề lề, lệt lệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì
khổ.
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã
Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
Thế thì phải dục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy
( Cảm ơn)
( Trình bày)
( Cầu khiến)
( Bộc lộ cảm xúc)
( Bộc lộ cảm xúc)
( Tiếp nhận)
(Trình bày)
(Cầu khiến)
( Hỏi)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập số 3 ( sgk)
Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.
Anh hứa đi.
Anh xin hứa.
(Điều khiển)
(Điều khiển)
( Hứa hẹn)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập số 4:
Con h·y cè lµm xong bµi tËp này đi nhÐ.
Con phải lµm xong bµi tËp nµy này.
Cã người cho rằng đã là hai hành động nãi kh¸c nhau, cã người lại cho rằng đã là hai hành động nãi giống nhau. ý kiến của em thế nào?
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập số 5:
Mét h«m, cã mÊy b¹n häc sinh líp 8C rñ nhau vµo rõng ch¬i. Bçng nghe tiÕng chim hãt “B¾t lÊy, b¾t lÊy”. C¸c b¹n Êy cø b¨n kho¨n kh«ng biÕt ®©y cã ph¶i lµ hµnh ®éng ®iÒu khiÓn hay kh«ng? Em h·y gi¶i thÝch gióp c¸c b¹n Êy
Chào mừng quý thầy, cô giáo
ĐếN Dự GIờ THĂM LớP 8C CHúNG EM
* Bài cò:
Đọc và xác định các câu sau thuộc kiểu câu nào? Các câu ấy được dùng với mục đích gì?
Anh tắt thuốc lá đi!
Anh có thể tắt thuốc lá được không?
Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
-> Câu cầu khiến
-> Câu nghi vấn
-> Câu trần thuật.
( Đề nghị, ra lệnh.)
( Hỏi, đề nghị.)
( Thông báo)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
( Thạch Sanh)
Ngữ văn: Tiết 95: Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
( Thạch Sanh)
Ngữ văn: Tiết 95: Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
( Thạch Sanh)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
Xét ví dụ:
Ví dụ 2:
A: Bác làm ơn cho cháu hỏi: Đường đến nhà anh Hïng đi lối nào?
B có thể ứng xử như sau:
(1) B cø viÖc ®i kh«ng nãi g× c¶: ( Không đáp lời A.)
( 2) B: Xin lỗi, tôi cũng không biết.
( 3) B: Cháu đến chỗ cây đa đầu làng, rẽ trái vào nhà thứ nhất.
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
*Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.
Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết
Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu.
( Trình bày)
.( Đe doạ )
(Điều khiển)
( Hứa hẹn )
Ngữ văn: Tiết 95: Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
* Xét ví dụ:
Ví dụ 1:
- Con trăn ấy là của vua
nuôi đã lâu.(Trình bày)
- Nay em giết nó, tất không
khỏi bị tội chết.(Đe doạ)
- Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi. (Điều khiển)
Có chuyện gì để ở nhà anh lo
liệu.( Hứa hẹn)
-Ví dụ 2:
*Hành động nói của cái Tý:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
- U định bán con đấy ư?
U không cho con ở nhà nữa ư?
Khốn nạn thân con thế này!
Trời ơi !
* Hành động nói của chị Dậu:
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị
thôn Đoài.
( Hỏi)
( Hỏi)
( Hỏi)
Bộc lộ cảm xúc)
Bộc lộ cảm xúc
( Báo tin)
Ngữ văn: Tiết 95:
Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
*Xét ví dụ:
Ví dụ 3:
Em có thể cho c« mượn quyển sách này được không?
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập
Số 2a ( sgk)
Bác đã khá rồi chứ?
Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
Nhưng xem ý hãy còn lề lề, lệt lệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì
khổ.
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã
Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
Thế thì phải dục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy
( Cảm ơn)
( Trình bày)
( Cầu khiến)
( Bộc lộ cảm xúc)
( Bộc lộ cảm xúc)
( Tiếp nhận)
(Trình bày)
(Cầu khiến)
( Hỏi)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập số 3 ( sgk)
Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.
Anh hứa đi.
Anh xin hứa.
(Điều khiển)
(Điều khiển)
( Hứa hẹn)
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập số 4:
Con h·y cè lµm xong bµi tËp này đi nhÐ.
Con phải lµm xong bµi tËp nµy này.
Cã người cho rằng đã là hai hành động nãi kh¸c nhau, cã người lại cho rằng đã là hai hành động nãi giống nhau. ý kiến của em thế nào?
Ngữ văn: Tiết 95:Hành động nói
I. Hành động nói là gì?
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập số 5:
Mét h«m, cã mÊy b¹n häc sinh líp 8C rñ nhau vµo rõng ch¬i. Bçng nghe tiÕng chim hãt “B¾t lÊy, b¾t lÊy”. C¸c b¹n Êy cø b¨n kho¨n kh«ng biÕt ®©y cã ph¶i lµ hµnh ®éng ®iÒu khiÓn hay kh«ng? Em h·y gi¶i thÝch gióp c¸c b¹n Êy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khắc Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)