Bài 23. Hành động nói
Chia sẻ bởi Nguyễn Hiền Trang |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hành động nói thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hành động nói
NGỮ VĂN 8
NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?
II/ CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG
NÓI THƯỜNG GẶP
III/ LUYỆN TẬP
1/ Tìm hiểu ví dụ.
VD1: SGK/62
Đọc đoạn trích, trích từ truyện “ Thạch Sanh”. ( 2 phút)
Trả lời các câu hỏi sau:
I/ Hành động nói là gì?
Tìm trong đoạn trích
những câu nói của Lí Thông?
Những câu nói của Lí Thông:
+ “ Con trăn là của vua nuôi đã lâu”.
+ “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết”.
+ “Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.
+ “Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu”.
Lí Thông nói với ai?
Nhằm mục đích gì?
Lí Thông nói với Thạch Sanh.
Nhằm mục đích lừa Thạch Sanh bỏ đi để Lí Thông cướp công của chàng.
Lí Thông nói với
Thạch Sanh với
mục đích:
muốn Thạch Sanh
trốn đi để Lí Thông
cướp công của
Thạch Sanh.
Câu nói nào
thể hiện mục đích
rõ nhất của
Lí Thông?
Câu thể hiện rõ nhất mục đích của Lí Thông là:
“ Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi”.
Lí Thông đã
thực hiện mục đích
của mình bằng
phương tiện gì?
Lí Thông thực hiện mụch đích
của mình bằng lời nói.
Lí Thông thực hiện mục đích
của mình bằng lời nói. Việc làm của
Lí Thông là một hành động vì Lí Thông đã thực hiện được mục đích của mình.
Lí Thông là con người gian xảo, độc ác.
I/ Hành động nói là gì?
1/ Tìm hiểu ví dụ.
VD1: SGK/62
Đọc đoạn trích, trích từ truyện “ Thạch Sanh”. ( 2 phút)
Trả lời các câu hỏi sau:
VD2:
Đọc đoạn hôi thoại sau:
An: Ngày mai có tiết Văn không? (1)
Tùng: Có.
An:Vậy tiết Văn ngày mai có kiểm tra 15 phút không? (2)
Tùng: Mình cũng không biết nữa.
2. Trả lời các câu hỏi sau:
Những câu nói
của An đưa ra
có mục đích không?
Đó là gì?
Những câu nói của An đưa ra
đều có mục đích nhất định.
+ An muốn biết ngày mai
mình có học Ngữ văn không.
+ An muốn biết ngày mai
mình có kiểm tra 15 phút môn
Ngữ văn không.
Những mục đích
của An có được
đáp ứng không?
Những mục đích của An đã được đáp ứng,
đồng thời cũng chưa đáp ứng vì:
+ Tùng trả lời câu hỏi (1) của An: “ Có”
đã đáp ứng.
+ Tùng trả lời câu hỏi (2) của An: “ Mình cũng không biết nữa”
chưa đáp ứng
HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?
2/ Khái niệm
Hành động nói:
+ Thực hiện bằng lời nói.
+ Có mục đích nhất định.
II/ Các kiểu hành động nói thường gặp
1/. Tìm hiểu.
a. Các câu sau đây thể hiện mục đích gì?
(1) “Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu”.
kể
(2) “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết”.
đe doạ
(3) “ Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy trống ngay đi.
cầu khiến
(4) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu
hứa hẹn
(5) Ngày mai, mình đoán trời sẽ mưa.
dự đoán
b. Đoạn trích, trích từ tác phẩm “ Tắt đèn” – Ngô Tất Tố ( Trang 63/ Sgk)
Những hành động
nói nào có
trong đoạn trích?
Và nhằm mục đích gì?
Những hành động nói có trong đoạn trích:
+ “ Vậy thì bữa sau con sẽ ăn ở đâu?”
hỏi
+ “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”.
thông báo
+ “U nhất định bán con đấy ư?”
khẳng định
+ “ U không cho con ở nhà nữa ư?”
cầu khiến
+” Khốn nạn thân con thế này!”
bộc lộ cảm xúc
+ “ Trời ơi!”
bộc lộ cảm xúc
Có những kiểu hành động nói nào?
2/ Các kiểu hành động nói:
+ Hỏi
+ Trình bày
+ Hứa hẹn
+ Bộc lộ cảm xúc
BÀI 1: ( bài 2b/ Sgk/ 64)
III/ Luyện tập
Có những hành động nói nào có trong đoạn trích?
Và mục đích là gì?
Những hành động nói có trong đoạn trích:
+ “ Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn.”
THÔNG BÁO
+ “ Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, chùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.”
HỨA HẸN.
BÀI 2 ( BÀI 3/ Sgk/65)
“ Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.”
hứa hẹn
“ Anh hứa đi.”
điều khiển
“ Anh xin hứa.”
Trình bày
CỦNG CỐ
+ 1 ĐIỂM
( MIỆNG)
+ 1 ĐIỂM
( 15 PHÚT)
+ 2 ĐIỂM
( MIỆNG)
+ 2 ĐIỂM
( 15 PHÚT)
Câu 1:
Câu " Ngày mai, tôi đến trường."
có mục đích gì?
THÔNG BÁO.
Câu 2: Câu" Trời ơi, sao con tôi
khổ thế này!"
có mục đích
nói là gì?
BỘC LỘ CẢM XÚC
Câu 3:
Trần Hưng Đạo viết
" Hịch tướng sĩ"
nhằm mục đích gì?
Câu 4:
"Anh ấy không phải là kỹ sư" (1)
" Anh ấy là bác sĩ" (2)
Hai câu này
có mục đích nói là gì?
CÂU 1: PHỦ ĐỊNH
CÂU 2: KHẲNG ĐỊNH
THƯ GIÃN
Chủ đề: Ngày lễ
Lớp chia thành 4 nhóm ( tổ 1, 2, 3, 4).
Các nhóm cùng nhau thảo luận, làm một đoạn hội
thoại khoảng 5 câu nói của nhân vật này
và 5 câu nói của nhân vật kia ( tổng cộng 10 câu nói)
về chủ đề“ Ngày lễ”. Trong các câu nói đó có 4 câu
của cả hai nhân vật đều bộc lộ cảm xúc, 2 câu nói tả,
2 câu nói dự đoán và 2 câu cầu khiến.
Thời gian cho trò chơi này là 5 phút.
Nhóm nào làm hayvà đúng yêu cầu sẽ được cộng
2 điểm vào điểm kiểm tra miệng.
5 phút
THẦY CÔ THƯ GIÃN
TRUYỆN CƯỜI
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY.
Làng kia có một viên lí trưởng nổi tiếng
xử kiện giỏi. Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi
Mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế lót trước cho thầy
lí năm đồng. Ngô biện chè những mười đồng.
Khi xử kiện, thầy lí nói:
Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt
một chục roi.
Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn
thầy lí, khẽ bẩm:
- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên trên năm
ngón tay mặt, nói:
- Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải… bằng hai mày!
Nhận xét
ĐỘI THẮNG?
2
3
4
1
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
+ Làm bài 2 a,c /64/ SGK
+ Soạn bài mới. Văn bản:
“ Nước Đại Việt ta”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Nhân dịp 20 - 11,
chúc quý thầy
cô mạnh khoẻ,
dạy tốt.
MONG MỌI NGƯỜI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BÀI HỌC TRÊN.
NGỮ VĂN 8
NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?
II/ CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG
NÓI THƯỜNG GẶP
III/ LUYỆN TẬP
1/ Tìm hiểu ví dụ.
VD1: SGK/62
Đọc đoạn trích, trích từ truyện “ Thạch Sanh”. ( 2 phút)
Trả lời các câu hỏi sau:
I/ Hành động nói là gì?
Tìm trong đoạn trích
những câu nói của Lí Thông?
Những câu nói của Lí Thông:
+ “ Con trăn là của vua nuôi đã lâu”.
+ “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết”.
+ “Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.
+ “Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu”.
Lí Thông nói với ai?
Nhằm mục đích gì?
Lí Thông nói với Thạch Sanh.
Nhằm mục đích lừa Thạch Sanh bỏ đi để Lí Thông cướp công của chàng.
Lí Thông nói với
Thạch Sanh với
mục đích:
muốn Thạch Sanh
trốn đi để Lí Thông
cướp công của
Thạch Sanh.
Câu nói nào
thể hiện mục đích
rõ nhất của
Lí Thông?
Câu thể hiện rõ nhất mục đích của Lí Thông là:
“ Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay đi”.
Lí Thông đã
thực hiện mục đích
của mình bằng
phương tiện gì?
Lí Thông thực hiện mụch đích
của mình bằng lời nói.
Lí Thông thực hiện mục đích
của mình bằng lời nói. Việc làm của
Lí Thông là một hành động vì Lí Thông đã thực hiện được mục đích của mình.
Lí Thông là con người gian xảo, độc ác.
I/ Hành động nói là gì?
1/ Tìm hiểu ví dụ.
VD1: SGK/62
Đọc đoạn trích, trích từ truyện “ Thạch Sanh”. ( 2 phút)
Trả lời các câu hỏi sau:
VD2:
Đọc đoạn hôi thoại sau:
An: Ngày mai có tiết Văn không? (1)
Tùng: Có.
An:Vậy tiết Văn ngày mai có kiểm tra 15 phút không? (2)
Tùng: Mình cũng không biết nữa.
2. Trả lời các câu hỏi sau:
Những câu nói
của An đưa ra
có mục đích không?
Đó là gì?
Những câu nói của An đưa ra
đều có mục đích nhất định.
+ An muốn biết ngày mai
mình có học Ngữ văn không.
+ An muốn biết ngày mai
mình có kiểm tra 15 phút môn
Ngữ văn không.
Những mục đích
của An có được
đáp ứng không?
Những mục đích của An đã được đáp ứng,
đồng thời cũng chưa đáp ứng vì:
+ Tùng trả lời câu hỏi (1) của An: “ Có”
đã đáp ứng.
+ Tùng trả lời câu hỏi (2) của An: “ Mình cũng không biết nữa”
chưa đáp ứng
HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?
2/ Khái niệm
Hành động nói:
+ Thực hiện bằng lời nói.
+ Có mục đích nhất định.
II/ Các kiểu hành động nói thường gặp
1/. Tìm hiểu.
a. Các câu sau đây thể hiện mục đích gì?
(1) “Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu”.
kể
(2) “Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết”.
đe doạ
(3) “ Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy trống ngay đi.
cầu khiến
(4) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu
hứa hẹn
(5) Ngày mai, mình đoán trời sẽ mưa.
dự đoán
b. Đoạn trích, trích từ tác phẩm “ Tắt đèn” – Ngô Tất Tố ( Trang 63/ Sgk)
Những hành động
nói nào có
trong đoạn trích?
Và nhằm mục đích gì?
Những hành động nói có trong đoạn trích:
+ “ Vậy thì bữa sau con sẽ ăn ở đâu?”
hỏi
+ “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”.
thông báo
+ “U nhất định bán con đấy ư?”
khẳng định
+ “ U không cho con ở nhà nữa ư?”
cầu khiến
+” Khốn nạn thân con thế này!”
bộc lộ cảm xúc
+ “ Trời ơi!”
bộc lộ cảm xúc
Có những kiểu hành động nói nào?
2/ Các kiểu hành động nói:
+ Hỏi
+ Trình bày
+ Hứa hẹn
+ Bộc lộ cảm xúc
BÀI 1: ( bài 2b/ Sgk/ 64)
III/ Luyện tập
Có những hành động nói nào có trong đoạn trích?
Và mục đích là gì?
Những hành động nói có trong đoạn trích:
+ “ Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn.”
THÔNG BÁO
+ “ Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, chùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.”
HỨA HẸN.
BÀI 2 ( BÀI 3/ Sgk/65)
“ Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.”
hứa hẹn
“ Anh hứa đi.”
điều khiển
“ Anh xin hứa.”
Trình bày
CỦNG CỐ
+ 1 ĐIỂM
( MIỆNG)
+ 1 ĐIỂM
( 15 PHÚT)
+ 2 ĐIỂM
( MIỆNG)
+ 2 ĐIỂM
( 15 PHÚT)
Câu 1:
Câu " Ngày mai, tôi đến trường."
có mục đích gì?
THÔNG BÁO.
Câu 2: Câu" Trời ơi, sao con tôi
khổ thế này!"
có mục đích
nói là gì?
BỘC LỘ CẢM XÚC
Câu 3:
Trần Hưng Đạo viết
" Hịch tướng sĩ"
nhằm mục đích gì?
Câu 4:
"Anh ấy không phải là kỹ sư" (1)
" Anh ấy là bác sĩ" (2)
Hai câu này
có mục đích nói là gì?
CÂU 1: PHỦ ĐỊNH
CÂU 2: KHẲNG ĐỊNH
THƯ GIÃN
Chủ đề: Ngày lễ
Lớp chia thành 4 nhóm ( tổ 1, 2, 3, 4).
Các nhóm cùng nhau thảo luận, làm một đoạn hội
thoại khoảng 5 câu nói của nhân vật này
và 5 câu nói của nhân vật kia ( tổng cộng 10 câu nói)
về chủ đề“ Ngày lễ”. Trong các câu nói đó có 4 câu
của cả hai nhân vật đều bộc lộ cảm xúc, 2 câu nói tả,
2 câu nói dự đoán và 2 câu cầu khiến.
Thời gian cho trò chơi này là 5 phút.
Nhóm nào làm hayvà đúng yêu cầu sẽ được cộng
2 điểm vào điểm kiểm tra miệng.
5 phút
THẦY CÔ THƯ GIÃN
TRUYỆN CƯỜI
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY.
Làng kia có một viên lí trưởng nổi tiếng
xử kiện giỏi. Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi
Mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế lót trước cho thầy
lí năm đồng. Ngô biện chè những mười đồng.
Khi xử kiện, thầy lí nói:
Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt
một chục roi.
Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn
thầy lí, khẽ bẩm:
- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên trên năm
ngón tay mặt, nói:
- Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải… bằng hai mày!
Nhận xét
ĐỘI THẮNG?
2
3
4
1
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
+ Làm bài 2 a,c /64/ SGK
+ Soạn bài mới. Văn bản:
“ Nước Đại Việt ta”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Nhân dịp 20 - 11,
chúc quý thầy
cô mạnh khoẻ,
dạy tốt.
MONG MỌI NGƯỜI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BÀI HỌC TRÊN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hiền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)