Bài 23. Hành động nói

Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Đường | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hành động nói thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Các em thường nói từ " hành động".
Vậy có khi nào các em nghĩ hành động
có nghĩa là gì không?
Câu phủ định là gì?
Nêu các chức năng chính của câu phủ định?
HÀNH ĐỘNG NÓI
Hành động nói là gì?
1. Ví dụ
?Lí Thông nói với Thạch Sanh
nhằm mục đích gì? Câu văn
nào cho biết rõ điều đó?
Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng
em hãy trốn ngay di
-> mục đích: đuổi Thạch Sanh đi
để mình hưởng lợi
Lí thông có đạt được mục
đích của mình hay không?
Chi tiết nào cho em biết
điều đó?
Lí Thông thực hiện hành động
của mình bằn phương tiện gì?
-> phương tiện: ngôn ngữ nói
Xét theo nghĩa từ hành động
(là vi?c làm c? th? c?a con
Ngu?i nhằm mục đích
nhất định) thì lời nói của
Lí Thông có phải là hành
động không?
=> Hành động nói
2. ghi nhớ
Hành động nói là hành động thực hiện
bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
I.Một số kiểu hành động nói thường gặp
1. Ví dụ
?Các câu trong lời nói của
Lí Thông đều đạt một mục
đích nhất định. Những mục
đích ấy là gì?
VD a. Câu 1: Trình bày
Cậu 2: đe doạ
Câu 3: đuổi
Câu 4: hứa hẹn
Vd b.- Vậy thì bữa sau con sẽ ăn ở đâu?
-> hành động hỏi
- Con sẽ ăn ở nhà c? Ngh? thôn Đoài
-> hành động thông báo
? Chỉ ra những hành động
Nói trong đoan trích sau
và cho biết mục đích của
mỗi hành động?
? Hãy liệt kê những kiểu
hành động nói ở
mục I và II ?
2. Ghi nhớ:
Dựa vào mục đích của hànhđộng nói người
ta chia ra : HĐ hỏi,Hđ trình bày, Hđ điều
khiển, Hđ hứa hẹn, Hđ bộc lộ cảm xúc
U nhất d?nh bán con đấy ư? U không
Cho con ở nhà nữa ư?
Khốn n?n thân con thế này! Trời ơi!
-> B?c l? cảm xúc
-> hành động hỏi, bộc lộ cảm xúc
Tuyên bố: các động từ thường được dùng để tuyên bố là :
gọi là, bổ nhi?m, chỉ định, tuyên bố, kết tội, từ chức.
Biểu hiện: là hành động thể hiện cái mà người ta
nói tin tưởng có là một sự kiện hay không, bao gồm
các hành động: khẳng d?nh, phỏng đoán, miêu tả,
thông báo, tán thành, phản đối, giả d?nh.
Cầu khiến: khiến người nghe làm một việc gì đó- đề nghị,
yêu cầu, cho phép, ra lệnh, mời mọc, rủ rê.hỏi cũng là
một hành động cầu khiến
Hứa hẹn: cam kết một hành động tương lai nào đó:
hứa hẹn, biếu , tặng, thề, cam đoan.
Bộc lộ cảm xúc: trạng thái tâm lý hài lòng, đau đớn,
yêu ghét.
*Lưu ý:
Một số hành động nói có chứa những dấu hiệu
giúp người nghe nhận biết mục đích nói,
tuy nhiên một số hành động nói lại không
chứa những dấu hiệu này người nghe buộc
dựa vào ngữ cảnh, tình huống mới có thể
nắm bắt được mục đích của chúng
III. Luyện tập
Bài 1
Trần Quốc Tuấn viết bài hịch nhằm khích lệ động viên tinh
thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
VD: câu " ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột
Đau như cắt, nước mắt đầm đìa."
-> trình bày tấm lòng, yêu nước căm thù giặc của mình.
Bài 2
Câu a.
Bác trai đã khá rồi chứ? -> HĐ hỏi
Cảm ơn cụ.....lệt bệt lắm. -> Hđ trình bày
Này bác bảo bác trai trốn đi đâu thì trốn...-> HĐ cầu khiến
Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ -> HĐ trình bày
Thế thì phải giục anh ấy mau lên .. rồi đấy-> Hđ cầu khiến
Câu b.
Đây là Trời có ý phó thác cho công minh làm
việc lớn. -> hành động trình bày
Chúng tôi nguyện đem xương thịt..... Báo đền Tổ quốc
-> hành động hứa hẹn
Câu c về nhà
Hướng dẫn về nhà

Học bài,
Làm bài tập : làm tiếp bài tập 1, bài 2c,bài 3
Soạn bài Nước Đại Việt ta
Chúc các em thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hải Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)