Bài 23. Hành động nói

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Phượng | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hành động nói thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết
Hành động nói
I. H�nh d?ng núi l� gỡ?
1, Ví dụ:
2, Nhận xét:
3, Kết luận:
* Ghi nhớ: (SgkT62)
II. Các kiểu hành động nói thường gặp:
1, Ví dụ:
2, Nhận xét:
3, Kết luận:
* Ghi nhớ: (Sgk Tr63)
III. Luyện tập:
Bài tập 1 (Sgk Tr63)
Bài tập 2 (Sgk Tr64)
Bài tập 3 (Sgk Tr65)
- Cô mời bạn Mạnh mang ở bài tập lên kiểm tra.
- Con chúc mừng mẹ nhân ngày mồng 8 tháng 3.
=> Là hành động được thực hiện bằng cách nói.
- Con tran ấy nhà vua...
=> Mục đích trỡnh bày
- Nay em giết nó...
=> Mục đích đe doạ
- Thôi, bây giờ nhân...
=> Mục đích thúc giục
- Có chuyện gỡ để...
=> Mục đích hứa hẹn
- Vậy thỡ b?a sau...
=> Mục đích hỏi
- Con an ? nh� c? ...
=> Mục đích thông báo
- Khốn nạn thân con...
=> Mục đích bộc lộ cảm xúc
=> Hành động thông báo
=> Hành động hỏi
=> Hành động hứa hẹn
=> Hành động thúc giục
=> Hành động đe doạ
=> Hành động trỡnh bày
=> Hành động bộc lộ cảm xúc
(hành động kể, cầu khiến, cảm thán, hỏi)
Hành động nói có thể có hi?u qu? hoặc không có hiệu quả.
Hiệu quả của hành động nói phụ thuộc vào người nghe (Thái độ cộng tác, vốn hiểu biết, khả nang suy đoỏn...)
Lưu ý
Bài tập về nhà
Viết những lời mà em sẽ thực hiện hành động nói trong ngày 8/3 với người phụ nữ mà em kính yêu nhất.
Chuẩn bị cho bài Hành động nói tiếp:
Xem đoạn Video và thực hiện hành động nói giúp các bạn trong Video.
Đọc và thực hiện miệng các bài tập ở bài Hành động nói (tiếp theo).
1. HĐ hỏi
2. HĐ thông báo
3. HĐ miêu tả.
4. HĐ thúc giục,
5. HĐ đe doạ
6. HĐ lo lắng
7. HĐ đồng tình
8. HĐ trình bày
9. HĐ kể
10. HĐ thúc giục
11. HĐ kể
12. HĐ hứa hẹn
Kết quả bài tập 1:
13. HĐ thông báo
14. HĐ hỏi
15. HĐ thông báo
16. HĐ thông báo
17. HĐ hỏi
18. HĐ bộc lộ cảm xúc
19. HĐ bộc lộ cảm xúc
20. HĐ bộc lộ cảm xúc
21. HĐ kể
22. HĐ kể
23. HĐ kể
24. HĐ kể
Cho tình huống sau:
A: Anh ơi, đường ra bến xe đi lối nào ạ?
B có thể ứng xử như sau:
1. Cứ đi, không trả lời A.
2. B nói: Xin lỗi, tôi cũng không biết anh ạ.
3. B nói: Anh đi đến ngã ba thì rẽ trái là đến.

Hành động nói của A là hành động gì? Hành động đó có đạt được hiệu quả không?
Như vậy, hành động nói (Trừ trường hợp người nói không thực hiện được hành động nói – vi phạm các phương châm hội thoại) có đạt được hiệu quả hay không lệ thuộc vào người nói hay người nghe?
Hành động trnh bày: Giới thiệu, nhận xét, miêu tả, ý kiến, chấp nhận,...
- Hành động hỏi:
- Hành động điều khiển: Thách thức, yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, van xin, dụ dỗ, xúi giục, rủ rê, mời mọc,...
- Hành động bộc lộ cảm xúc: ngạc nhiên, vui mừng, gianạ hơn, trách móc,...
- Hành động hứa hẹn: hứa, giao ước, cam đoan, ...
Cần chú ý một số kiểu câu:
a. Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. (Dặn dò)
b, Anh hứa mà. (Hứa hẹn)
2. a. Em làm gì thế? (Hỏi)
b. Em đừng làm gì nhé! (Cầu khiến)
a. Em làm bài đi! (Cầu khiến)
b. Em đi theo mẹ ra đồng. (Kể)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)