Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Hoàng Anh |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra
H:Hãy so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
H:Hãy lẫy một VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt?
Đáp án:
VD: Thực tế.
Tính dẫn nhiệt : chất rắn dẫn nhiệt tốt trong chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
H·y quan s¸t (H22.3 vµ H23.1)h·y cho biÕt sù gièng nhau trong 2 TN0 , so s¸nh kÕt qu¶?
H22.3: Lµm nãng miÖng èng.
KQ:níc ë miÖng èng s«i, s¸p kh«ng ch¶y ra .
H23.1: Làm nóng đáy ống .
KQ: Nước trong ống nóng, sáp nón chảy rơi ra không bám vào miệng ống.
I. Đối lưu
■ 1. Thí nghiệm
■ 2. Trả lời câu hỏi
C1
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2
Lớp nước ở phía dưới được đun nóng lên nên lớp nước này nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này giảm. Trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống
Tiết 27-Bài 23:Đối lưu - Bức xạ nhiệt
C3
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.
KL:Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thi nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. VD
▼ 3. Vận dụng
C4
Không khí ở đáy cốc được ngọn nến đốt nóng nên nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nổi lên trên (theo phía nửa bình bên phải). Không khí ở miệng cốc có trọng lượng riêng lớn nên chìm xuống đáy cốc (theo phía nửa bình bên trái) cuốn theo dòng khói hương
Trong TN H23.3 khi ®èt nÕn vµ h¬ng ta thÊy dßng khãi h¬ng ®i tõ trªn xuèng vång qua khe hë gi÷a miÕng b×a ng¨n vµ ®¸y cèc råi ®i lªn phÝa ngän nÕn h·y gi¶i thÝch hiÖn tîng trªn
C5
Để phần phía dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu
C6
Không. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
B
A
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
●2. Trả lời câu hỏi
C7
Khi chưa có miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu : Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình cầu nóng lên và nở ra.
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
B
A
C8
Khi có miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu : Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí trong bình cầu nguội đi và co lại. Điều này chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C9
Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
Trong thí nghiệm trên, nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi la bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xãy ra ngay cả trong chân không.
■ Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
Ghi nhớ
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xãy ra cả ở trong chân không.
▼III. Vận dụng
C10
Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11
Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt
Bảng 21.3
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Bài 23.1: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng .
B. Chỉ ở chất khí.
D. ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
C. ChØ ë chÊt láng vµ chÊt khÝ .
Bài 23.2 : Trong các sự truyền nhiệt dưới đây,sử truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? Hóy ch?n cõu tr? l?i dỳng .
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến trái Đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng điện đang sáng ra khoảng không gianbên trong bóng đèn
C. Sù truyÒn nhiÖt tõ ®Çu bÞ nung nãng sang ®Çu khéng bÞ nung nãng cña mét thanh ®ång.
O
O
H:Hãy so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
H:Hãy lẫy một VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt?
Đáp án:
VD: Thực tế.
Tính dẫn nhiệt : chất rắn dẫn nhiệt tốt trong chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
H·y quan s¸t (H22.3 vµ H23.1)h·y cho biÕt sù gièng nhau trong 2 TN0 , so s¸nh kÕt qu¶?
H22.3: Lµm nãng miÖng èng.
KQ:níc ë miÖng èng s«i, s¸p kh«ng ch¶y ra .
H23.1: Làm nóng đáy ống .
KQ: Nước trong ống nóng, sáp nón chảy rơi ra không bám vào miệng ống.
I. Đối lưu
■ 1. Thí nghiệm
■ 2. Trả lời câu hỏi
C1
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2
Lớp nước ở phía dưới được đun nóng lên nên lớp nước này nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này giảm. Trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống
Tiết 27-Bài 23:Đối lưu - Bức xạ nhiệt
C3
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.
KL:Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thi nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. VD
▼ 3. Vận dụng
C4
Không khí ở đáy cốc được ngọn nến đốt nóng nên nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nổi lên trên (theo phía nửa bình bên phải). Không khí ở miệng cốc có trọng lượng riêng lớn nên chìm xuống đáy cốc (theo phía nửa bình bên trái) cuốn theo dòng khói hương
Trong TN H23.3 khi ®èt nÕn vµ h¬ng ta thÊy dßng khãi h¬ng ®i tõ trªn xuèng vång qua khe hë gi÷a miÕng b×a ng¨n vµ ®¸y cèc råi ®i lªn phÝa ngän nÕn h·y gi¶i thÝch hiÖn tîng trªn
C5
Để phần phía dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu
C6
Không. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
B
A
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
●2. Trả lời câu hỏi
C7
Khi chưa có miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu : Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình cầu nóng lên và nở ra.
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
B
A
C8
Khi có miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu : Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí trong bình cầu nguội đi và co lại. Điều này chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C9
Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
Trong thí nghiệm trên, nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi la bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xãy ra ngay cả trong chân không.
■ Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
Ghi nhớ
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xãy ra cả ở trong chân không.
▼III. Vận dụng
C10
Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11
Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt
Bảng 21.3
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Bài 23.1: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng .
B. Chỉ ở chất khí.
D. ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
C. ChØ ë chÊt láng vµ chÊt khÝ .
Bài 23.2 : Trong các sự truyền nhiệt dưới đây,sử truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? Hóy ch?n cõu tr? l?i dỳng .
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến trái Đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng điện đang sáng ra khoảng không gianbên trong bóng đèn
C. Sù truyÒn nhiÖt tõ ®Çu bÞ nung nãng sang ®Çu khéng bÞ nung nãng cña mét thanh ®ång.
O
O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)