Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Nga | Ngày 29/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

`
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
ĐếN dự giờ
MÔN VẬT LÍ -Lớp 8D
Ngày 02 /03/ 2009
Kiểm Tra Bài Cũ
Hãy cho biết sự giống và khác trong 2 thí nghiệm. So sánh kết quả.
Quan sát hình 22.3 và hình 23.1
Hình 23.1
Nội dung
Hình 23.1
Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, ống nghiệm, sáp, nước.
Làm nóng miệng ống nghiệm.
Làm nóng đáy ống nghiệm.
Nước miệng ống sôi, sáp không chảy ra.
Nước trong ống nóng, sáp nóng chảy ra.
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
Hoạt động nhóm (5’)
B1: Bố trí thí nghiệm.
B2: Tiến hành thí nghiệm,
quan sát hiện tượng xảy ra
với gói thuốc tím.
B3: Trả lời :
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?
C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?
C3:Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên?
I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?
Di chuyển thành dòng.


I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?
Lớp nước ở dưới gần ngọn đèn nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên, do đó lớp nước nóng nổi lên, còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

C3: Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên?
Nhờ vào nhiệt kế.
I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

Từ kết quả C1, C2, C3. Em hãy rút ra kết luận?
Sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
Kết luận:
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là sự đối lưu, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
3: Vận dụng
I: Đối lưu
C4: Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
3: Vận dụng

C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
Để phần chất lỏng (chất khí) phía dưới nóng lên trước, đi lên, phần chất lỏng (chất khí) ở trên chưa được đun nóng chìm xuống tạo ra dòng đối lưu và phần trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng đều.
I: Đối lưu
Nội dung
I: Đối lưu
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
3: Vận dụng
C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra đối lưu. Vì trong chân không không có các nguyên tử và phân tử còn trong chất rắn các nguyên tử và phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng nên không thể tạo thành dòng đối lưu.
I: Đối lưu
Nội dung
Ngoài lớp không khí bao quanh Trái Đất khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
I: Đối lưu
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ không khí trong bình đã nóng lên, nở ra.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?
Không khí trong bình lạnh dần, miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt từ đèn truyền đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn sang bình chủ yếu theo đường thẳng.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền chủ yếu theo đường thẳng.

Hiện tượng truyền nhiệt như trên gọi là bức xạ nhiệt.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

Bức xạ nhiệt là gì?
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi
Kết luận:
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn?
Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
II: Bức xạ nhiệt
1: Thí nghiệm
2: Trả lời câu hỏi

Chú ý: Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng tốt.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
Nội dung
III: Vận dụng

C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Nhằm giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
III:Vận dụng
Nội dung
III: Vận dụng

C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 23.1
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
III:Vận dụng
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Nội dung
Củng cố

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng …… ….. hoặc …………….

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng .......…… ……
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
III:Vận dụng
Nội dung
chất lỏng
chất khí.
các tia nhiệt
đi thẳng
Dặn dò

Yêu cầu HS về học bài làm bài tập trong SBT trang 30.
Đọc phần có thể em chưa biết để giải thích tác dụng của bình thủy.
Chuẩn bị bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
III:Vận dụng
Nội dung
Hiệu ứng nhà kính
Trái Đất trong vũ trụ là một vật thể ở trạng thái cân bằng về nhiệt. Trái Đất nhận nhiệt lượng từ Mặt Trời và phát các bức xạ ra không gian chung quanh. Cân bằng về nhiệt tạo cho Trái Đất một nhiệt độ trung bình. Nhưng bầu khí quyển bao quanh Trái Đất làm cho hiện tượng này phức tạp thêm. Một số phân tử của bầu khí quyển cũng hấp thụ nhiệt lượng từ Mặt Trời rồi phát trở lại các bức xạ ra chung quanh mà một phần truyền cho Trái Đất. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính của bầu khí quyển từ xưa đến nay là một hiện tượng có ích. Nhưng hiện nay sự cân bằng tinh tế đó đang bị phá vỡ bởi chính con người (gia tăng dân số, sử dụng nhiều khí đốt, phá rừng...) làm nống độ khí CO2 (phần tử chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính) tăng nhanh.
I: Đối lưu
II: Bức xạ nhiệt
III:Vận dụng
Nội dung
Thế giới vật lý quanh ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)