Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Dũng | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Dẫn nhiệt là gì? Cho ví dụ ? So sánh sự dẫn nhiệt của
Chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
22.1: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến
kém hơn sau đây, cách nào đúng ?
a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí .
b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí
c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí
d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng
ĐỐT
Hình 22.3
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
Giá đỡ.
Một đèn cồn.
Một nhiệt kế.
Một cốc thủy tinh.
Một gói thuốc tím.
ĐỐT
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
Giá đỡ.
Một đèn cồn.
Một nhiệt kế.
Một cốc thủy tinh.
Một gói thuốc tím
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?
C 1
Di chuyển thành dòng.
C2
Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên trên, còn lớp nước ở phía trên lại đi xuống dưới ?
Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra , trọng lượng riêng của nó trở nên nho �hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên trên cón lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng dối lưu.
C3
Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên?
Nhờ nhiệt kế
2. Trả lời câu hỏi
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như
trong thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí
Mp cua chat khi
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
3. Vận dụng
C 4
Trong thí nghiệm ở hình 23.3, khi đốt nóng nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc đi lên phía ngọn nến. Hãy giải thích hiện tượng trên
Tương tự như C2
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
3. Vận dụng
C 4
Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phaỉ đun từ phía dưới ?
Tương tự như C2
C5
Tạo thành dòng đối lưu.
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
3. Vận dụng
C 4
Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không ? Tại sao ?
Tương tự như C2
C5
Tạo thành dòng đối lưu.
C6
Không. Vì trong chân không và trong chất rắn không thể tạo ra dòng đối lưu
Năng lượng Mặt trời truyền xuống Trái đất bằng cách nào?
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
Một bình cầu đã phủ muội đèn , Trên nút có gắn một ống thủy tinh , trong ống thủy tinh có giọt nước màu .
Một đèn cồn .
Một miếng gỗ .
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
Một bình cầu đã phủ muội đèn , Trên nút có gắn một ống thủy tinh , trong ống thủy tinh có giọt nước màu .
Một đèn cồn .
Một miếng gỗ .
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì ?
C7
Không khí trong bình đã nóng lên và nỡ ra
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Giọt nước màu dịch chuyển trở về đầu A chứng tỏ điều gì ? Miếng gỗ có tác dụng gì ?
C7
Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra
C8
Nhiệt đã truyền từ đèn sang bình. Miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không ? Tại sao ?
C7
Không khí trong bình đã nóng lên và nỡ ra
C8
Nhiệt đã truyền từ đèn sang bình. Miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình
C9
Không phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém . Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C7
Không khí trong bình đã nóng lên và nỡ ra
C8
Nhiệt đã truyền từ đèn sang bình. Miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình
C9
Không. Phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém . Cũng phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Nhiệt đã được bằng truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt xảy ra ngay cả trong chân không
Năng lượng Mặt trời truyền xuống Trái đất bằng
cách nào?
bức xạ nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
III. Vận dụng
C10
Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí lại phủ muội đèn ?
Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
III. Vận dụng
C10
Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
C11
Giảm sự hấp thụ nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
III. Vận dụng
C10
Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
C11
Giảm sự hấp thụ nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
III. Vận dụng
C12
Hãy chọn từ thích hợp cho các ố trống sau:
Dẫn
nhiệt
Đối
lưu
Đối
lưu
Bức xạ
nhiệt
Bài tập
Có thể em chưa biết
Dặn dò :
Học bài
Làm bài tập 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, 23.5
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)