Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Chia sẻ bởi Trần Văn Thương |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô giáo về thăm dự lớp 8/1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào được gọi là dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Em hãy cho biết tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Trả lời: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và khí dẫn nhiệt kém. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Vì xoong, nồi làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt dùng để nấu cho nó nhanh nóng. Bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém để khi bưng nó không bị nóng tay.
* Kết quả: Khi đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy.
- Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt đến miếng sáp bằng cách nào?
Em hãy dự đoán xem khi nước trong ống nghiệm nóng lên thì cục sáp có bị nóng chảy hay không?
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
2. Trả lời câu hỏi:
Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?
- Di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên còn lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống dưới?
- Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng gọi là dòng đối lưu.
C3:Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.
- Nhờ nhiệt kế.
3. Vận dụng:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
2. Trả lời câu hỏi:
C4: Quan sát TN và mô tả hiện tượng xảy ra khi ta đốt nến và hương.
Khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hẹp giữa miếng bìa ngăn cách và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.
* Giải thích:
Vì lớp không khí ở phía bên ngọn nến bị đốt nóng nên có trọng lượng riêng nhỏ bị đẩy lên phía trên lớp không khí bên kia tấm bìa chưa được đốt nóng nên có trọng lượng riêng lớn chìm xuống tràn qua bên phía ngọn nến tạo thành dòng đối lưu.
* Hiện tượng
*Kết luận:
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
3. Vận dụng:
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1. Thí nghiệm: (hình 23.2).
C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
- Để phần ở dưới nóng lên trước (trọng lượng riêng giảm) đi lên. phần ở trên chưa kịp nóng (có trọng lượng riêng lớn hơn) đi xuống tạo thành dòng đối lưu..
C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
- Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối lưu vì:
+ Trong chân không là môi trường không có các hạt vật chất nên không thể tạo thành các dòng đối lưu.
+ Trong chất rắn thì các hạt vật chất liên kết chặt chẽ với nhau lại thành một khối nên không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
* Kết luận:
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II. Bức xạ nhiệt:
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
A
B
C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
2. Trả lời câu hỏi:
Chứng tỏ không khí trong bình nóng lên, nở ra.
*Kết quả: Giọt nước màu dịch chuyển về B.
II. Bức xạ nhiệt:
I. Đối lưu:
2. Trả lời cầu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
A
B
Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu khi ta lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu.
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
Kết quả: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II. Bức xạ nhiệt:
I. Đối lưu:
2. Trả lời cầu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì?
Chứng tỏ không khí trong bình cầu đã lạnh đi.
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình cầu.
* Vậy trong trường hợp này nhiệt truyền từ ngọn đèn đến bình cầu theo đường thẳng hay đường cong.
Nhiệt được truyền từ đèn đến bình cầu theo đường thẳng.
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém.
Cũng không phải là đối lưu vì trong trường hợp này nhiệt được truyền theo đường thẳng.
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
- Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhệt càng nhiều.
* Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
III. Vận dụng:
Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
-Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
- Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhệt càng nhiều.
C10: Tại sao trong thí nghiệm trên bình chứa không khí lại được phủ muội đen?
Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
III. Vận dụng:
* Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt, làm cho ta có cảm giác mát hơn.
C12:Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 23.1.
Dẫn
nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
III. Vận dụng:
* Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết ( SGK/ 82)
Làm bài tập bài 23.1-> 23.7 ( SBT/30)
? Chuẩn bị trước bài 24 "Công thức tính nhiệt lượng"
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
xin chân thành cảm ơn
sự quan tâm theo dõi của quý thầy cô !
Chúc thầy cô và các bạn mạnh khoẻ, thành công và hạnh phúc!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào được gọi là dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Em hãy cho biết tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Trả lời: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và khí dẫn nhiệt kém. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Vì xoong, nồi làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt dùng để nấu cho nó nhanh nóng. Bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém để khi bưng nó không bị nóng tay.
* Kết quả: Khi đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy.
- Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt đến miếng sáp bằng cách nào?
Em hãy dự đoán xem khi nước trong ống nghiệm nóng lên thì cục sáp có bị nóng chảy hay không?
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
2. Trả lời câu hỏi:
Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?
- Di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên còn lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống dưới?
- Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng gọi là dòng đối lưu.
C3:Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.
- Nhờ nhiệt kế.
3. Vận dụng:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
2. Trả lời câu hỏi:
C4: Quan sát TN và mô tả hiện tượng xảy ra khi ta đốt nến và hương.
Khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hẹp giữa miếng bìa ngăn cách và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.
* Giải thích:
Vì lớp không khí ở phía bên ngọn nến bị đốt nóng nên có trọng lượng riêng nhỏ bị đẩy lên phía trên lớp không khí bên kia tấm bìa chưa được đốt nóng nên có trọng lượng riêng lớn chìm xuống tràn qua bên phía ngọn nến tạo thành dòng đối lưu.
* Hiện tượng
*Kết luận:
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
3. Vận dụng:
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1. Thí nghiệm: (hình 23.2).
C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
- Để phần ở dưới nóng lên trước (trọng lượng riêng giảm) đi lên. phần ở trên chưa kịp nóng (có trọng lượng riêng lớn hơn) đi xuống tạo thành dòng đối lưu..
C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
- Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối lưu vì:
+ Trong chân không là môi trường không có các hạt vật chất nên không thể tạo thành các dòng đối lưu.
+ Trong chất rắn thì các hạt vật chất liên kết chặt chẽ với nhau lại thành một khối nên không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
* Kết luận:
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II. Bức xạ nhiệt:
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
A
B
C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
2. Trả lời câu hỏi:
Chứng tỏ không khí trong bình nóng lên, nở ra.
*Kết quả: Giọt nước màu dịch chuyển về B.
II. Bức xạ nhiệt:
I. Đối lưu:
2. Trả lời cầu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
A
B
Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu khi ta lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu.
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
Kết quả: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II. Bức xạ nhiệt:
I. Đối lưu:
2. Trả lời cầu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì?
Chứng tỏ không khí trong bình cầu đã lạnh đi.
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình cầu.
* Vậy trong trường hợp này nhiệt truyền từ ngọn đèn đến bình cầu theo đường thẳng hay đường cong.
Nhiệt được truyền từ đèn đến bình cầu theo đường thẳng.
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?
Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém.
Cũng không phải là đối lưu vì trong trường hợp này nhiệt được truyền theo đường thẳng.
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
- Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhệt càng nhiều.
* Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
III. Vận dụng:
Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
-Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
- Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhệt càng nhiều.
C10: Tại sao trong thí nghiệm trên bình chứa không khí lại được phủ muội đen?
Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
III. Vận dụng:
* Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt, làm cho ta có cảm giác mát hơn.
C12:Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 23.1.
Dẫn
nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
II. Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm: (hình 23.4)
2. Trả lời câu hỏi:
I. Đối lưu:
2. Trả lời câu hỏi:
1.Thí nghiệm: (hình 23.2).
3. Vận dụng:
* Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
III. Vận dụng:
* Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết ( SGK/ 82)
Làm bài tập bài 23.1-> 23.7 ( SBT/30)
? Chuẩn bị trước bài 24 "Công thức tính nhiệt lượng"
Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
xin chân thành cảm ơn
sự quan tâm theo dõi của quý thầy cô !
Chúc thầy cô và các bạn mạnh khoẻ, thành công và hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)