Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Chia sẻ bởi Dương Ngọc Bưu |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học
Môn Vật Lý 8
Người thực hiện: Duong Ng?c Buu
Giáo viên: Trường THCS C?m Son
L?c Ng?n B?c Giang
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra ?
Chỉ có ở chất rắn
Chỉ có ở chất lỏng
Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
ở cả 3 chất rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Độ dẫn nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự nào ?
Rắn - lỏng - khí
Rắn - khí - lỏng
Khí - rắn - lỏng
Khí - lỏng - rắn.
D
A
Hãy QUAN ST TH NGHI?M H23.1 SAU
Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm, thì chỉ một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy, trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
Tiết 27 BI 23. D?I LUU - B?C X? NHI?T
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
1/ Thí nghiệm:
- Dụng cụ:
- Tiến hành: + Đọc số chỉ của nhiệt kế trước khi đun.
+ Đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
+ Đọc số chỉ của nhiệt kế sau khi đun.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra
2/ Trả lời câu hỏi:
Giá đỡ,
đèn cồn,
cốc chứa nước,
nhiệt kế,
thuốc tím
C1: Di chuyển thành dòng ( từ dưới lên rồi từ trên xuống )
C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm -> đi lên. Còn lớp nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng lớn hơn -> chìm xuống -> tạo thành dòng. Cứ như thế làm cho cả khối nước nóng lên.
C3: Nhờ có nhiệt kế
Tiết 27 Bài 23: đối lưu - bức xạ nhiệt
I. Đối lưu.
1/ Thí nghiệm.
? Vậy trong thí nghiệm ta thấy sự truyền nhiệt trong nước không phải là dẫn nhiệt mà nhờ đâu ?
Nhờ tạo thành các dòng gọi là sự đối lưu
2/ Trả lời câu hỏi.
3. Vận dụng
=> KL1: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
? Đối lưu là gì?
C4: Do lớp không khí ở gần ngọn nến nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm -> đi lên. Còn lớp không khí ở trên lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn -> chìm xuống tạo thành dòng.
Tiết 27 Bài 23: đối lưu - bức xạ nhiệt
I. Đối lưu.
1/ Thí nghiệm.
? Vậy đối lưu xảy ra trong chất khí tương tự như thế nào, ta xét thí nghiệm H23.3
2/ Trả lời câu hỏi.
C5:Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
C6:Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ?
TL: Trong thí nghiệm H 23.1 nước đã truyền nhiệt bằng cách tạo thành các dòng gọi là hình thức đối lưu.
I - Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Tiết 27 Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
Khi nến cháy không khí xung quanh ngọn nến nóng lên nở ra, nhẹ đi và bay lên.
Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là chân không, khoảng này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu.
Bạn hãy dự đoán : Năng lượng từ Mặt Trời được truyền đến Trái đất
bằng cách nào ?
II - bức xạ nhiệt
Tiết 27 Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
I - Đối lưu
Nóng quá!...
Tiết 27 BI 23. D?I LUU - B?C X? NHI?T
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
B1. Đặt bình cầu gần một nguồn nhiệt như ngọn lửa đèn cồn (H.23.4)
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
B2. Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu (H.23.5).
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu
TN
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi, co l¹i
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình.
Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng.
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
Vậy trong thí nghiệm, nhiệt đã được truyền đi không phải là dẫn nhiệt và đối lưu mà bằng hình thức Bức Xạ Nhiệt.
Bức xạ nhiệt là gì ?
* Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở các môi trường nhưng chủ yếu ở đâu ?
= > KL2: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
* Mọi vật dù nóng nhiều hay ít đều có khả năng Bức Xạ Nhiệt ( mắt thường không nhìn thấy được )
VD như cơ thể người là nguồn bức xạ nhiệt; Mặt trời là nguồn bức xạ nhiệt lớn nhất.
Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt hơn vật có bề mặt nhẵn, màu sáng.
Phân biệt bức xạ nhiệt với tính hấp thụ bức xạ
nhiệt của một vật. Vật nào hấp thụ bức xạ nhiệt tốt thì cũng bức xạ nhiệt nhiều do đó nguội đi nhanh hơn. VD như siêu nước muội đen sẽ làm nước nhanh nguội hơn siêu nước sáng màu.
Vậy năng lượng của mặt trời đã truyền xuống trái đất bằng cách nào ?
TL: B»ng sù bøc x¹ nhiÖt qua m«i trêng ch©n kh«ng vµ kh«ng khÝ.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* KL2:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
III. VẬN DỤNG
C10. Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn ?
TL: Để tăng khả năng hấp thụ nhiệt.
C11. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
TL: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
III. VẬN DỤNG
C12. Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 23.1
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
III. VẬN DỤNG
GHI NHỚ
* Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
* Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
Có thể em chưa biết
* Phích(bình thuỷ) là một bình thuỷ tinh hai lớp. Giữa hai lớp thuỷ tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài. Nhờ đó mà phích giữ được nước nóng lâu dài Hình 23.6
* Đèn kéo quân quay được là nhờ dòng đối lưu của không khí
* Ứng dụng đối lưu người ta xây ống khói lò sử dụng ở gia đình ,các lò ở nhà máy càng cao thì quá trình “đối lưu “ xảy ra càng nhanh,hiệu quả làm việc cao hơn.
* Vào mùa hè ta nên mặc áo màu trắng tránh tia nhiệt
( tia cùc tÝm) của mặt trời ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta
Hiệu ứng nhà kính
Mặt trời bức xạ nhiệt xuống Trái Đất làm cho Trái Đất nóng lên .Bình thường Trái Đất toả nhiệt ra ngoài không khí và nguội đi, vì các nhà máy thải ra quá nhiều khí cácbonníc, chính các khí cacbonic này giống như lồng kính bao quanh Trái Đất ngăn cản sự nguội đi của Trái Đất.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hướng dẫn về nhà
- Thuộc ghi nhớ, đọc lại phần có thể em chưa biết.
- Tìm hiểu các ví dụ trong cuộc sống liên quan đến sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Làm các bài tập 23.1 đến 23.7 - SBT trang 30.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tuần 28
BÀI HỌC CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A.Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới Trái đất
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt
VËy ë bµi tríc ta ®· biÕt sù dÉn nhiÖt lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt.
Trong bµi h«m nay chóng ta biÕt thªm c¸c h×nh thøc truyÒn nhiÖt nµo kh¸c n÷a ?
H·y nªu c¸ch ph©n biÖt gi÷a c¸c h×nh thøc truyÒn nhiÖt ®· häc ?
Vậy có 3 cách truyền nhiệt là Dẫn nhiệt, Đối lưu, Bức xạ nhiệt.
Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác, chủ yếu trong chất rắn.
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng, chủ yếu trong chân không.
Các thầy cô giáo về dự tiết học
Môn Vật Lý 8
Người thực hiện: Duong Ng?c Buu
Giáo viên: Trường THCS C?m Son
L?c Ng?n B?c Giang
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra ?
Chỉ có ở chất rắn
Chỉ có ở chất lỏng
Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
ở cả 3 chất rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Độ dẫn nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự nào ?
Rắn - lỏng - khí
Rắn - khí - lỏng
Khí - rắn - lỏng
Khí - lỏng - rắn.
D
A
Hãy QUAN ST TH NGHI?M H23.1 SAU
Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm, thì chỉ một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy, trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
Tiết 27 BI 23. D?I LUU - B?C X? NHI?T
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
1/ Thí nghiệm:
- Dụng cụ:
- Tiến hành: + Đọc số chỉ của nhiệt kế trước khi đun.
+ Đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
+ Đọc số chỉ của nhiệt kế sau khi đun.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra
2/ Trả lời câu hỏi:
Giá đỡ,
đèn cồn,
cốc chứa nước,
nhiệt kế,
thuốc tím
C1: Di chuyển thành dòng ( từ dưới lên rồi từ trên xuống )
C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm -> đi lên. Còn lớp nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng lớn hơn -> chìm xuống -> tạo thành dòng. Cứ như thế làm cho cả khối nước nóng lên.
C3: Nhờ có nhiệt kế
Tiết 27 Bài 23: đối lưu - bức xạ nhiệt
I. Đối lưu.
1/ Thí nghiệm.
? Vậy trong thí nghiệm ta thấy sự truyền nhiệt trong nước không phải là dẫn nhiệt mà nhờ đâu ?
Nhờ tạo thành các dòng gọi là sự đối lưu
2/ Trả lời câu hỏi.
3. Vận dụng
=> KL1: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
? Đối lưu là gì?
C4: Do lớp không khí ở gần ngọn nến nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm -> đi lên. Còn lớp không khí ở trên lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn -> chìm xuống tạo thành dòng.
Tiết 27 Bài 23: đối lưu - bức xạ nhiệt
I. Đối lưu.
1/ Thí nghiệm.
? Vậy đối lưu xảy ra trong chất khí tương tự như thế nào, ta xét thí nghiệm H23.3
2/ Trả lời câu hỏi.
C5:Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
C6:Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ?
TL: Trong thí nghiệm H 23.1 nước đã truyền nhiệt bằng cách tạo thành các dòng gọi là hình thức đối lưu.
I - Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Tiết 27 Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
Khi nến cháy không khí xung quanh ngọn nến nóng lên nở ra, nhẹ đi và bay lên.
Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là chân không, khoảng này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu.
Bạn hãy dự đoán : Năng lượng từ Mặt Trời được truyền đến Trái đất
bằng cách nào ?
II - bức xạ nhiệt
Tiết 27 Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
I - Đối lưu
Nóng quá!...
Tiết 27 BI 23. D?I LUU - B?C X? NHI?T
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
B1. Đặt bình cầu gần một nguồn nhiệt như ngọn lửa đèn cồn (H.23.4)
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
B2. Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu (H.23.5).
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu
TN
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi, co l¹i
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình.
Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng.
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
Vậy trong thí nghiệm, nhiệt đã được truyền đi không phải là dẫn nhiệt và đối lưu mà bằng hình thức Bức Xạ Nhiệt.
Bức xạ nhiệt là gì ?
* Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở các môi trường nhưng chủ yếu ở đâu ?
= > KL2: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
* Mọi vật dù nóng nhiều hay ít đều có khả năng Bức Xạ Nhiệt ( mắt thường không nhìn thấy được )
VD như cơ thể người là nguồn bức xạ nhiệt; Mặt trời là nguồn bức xạ nhiệt lớn nhất.
Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt hơn vật có bề mặt nhẵn, màu sáng.
Phân biệt bức xạ nhiệt với tính hấp thụ bức xạ
nhiệt của một vật. Vật nào hấp thụ bức xạ nhiệt tốt thì cũng bức xạ nhiệt nhiều do đó nguội đi nhanh hơn. VD như siêu nước muội đen sẽ làm nước nhanh nguội hơn siêu nước sáng màu.
Vậy năng lượng của mặt trời đã truyền xuống trái đất bằng cách nào ?
TL: B»ng sù bøc x¹ nhiÖt qua m«i trêng ch©n kh«ng vµ kh«ng khÝ.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* KL2:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
III. VẬN DỤNG
C10. Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn ?
TL: Để tăng khả năng hấp thụ nhiệt.
C11. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
TL: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
III. VẬN DỤNG
C12. Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 23.1
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
BÀI 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không
III. VẬN DỤNG
GHI NHỚ
* Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
* Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu.
Có thể em chưa biết
* Phích(bình thuỷ) là một bình thuỷ tinh hai lớp. Giữa hai lớp thuỷ tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài. Nhờ đó mà phích giữ được nước nóng lâu dài Hình 23.6
* Đèn kéo quân quay được là nhờ dòng đối lưu của không khí
* Ứng dụng đối lưu người ta xây ống khói lò sử dụng ở gia đình ,các lò ở nhà máy càng cao thì quá trình “đối lưu “ xảy ra càng nhanh,hiệu quả làm việc cao hơn.
* Vào mùa hè ta nên mặc áo màu trắng tránh tia nhiệt
( tia cùc tÝm) của mặt trời ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta
Hiệu ứng nhà kính
Mặt trời bức xạ nhiệt xuống Trái Đất làm cho Trái Đất nóng lên .Bình thường Trái Đất toả nhiệt ra ngoài không khí và nguội đi, vì các nhà máy thải ra quá nhiều khí cácbonníc, chính các khí cacbonic này giống như lồng kính bao quanh Trái Đất ngăn cản sự nguội đi của Trái Đất.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hướng dẫn về nhà
- Thuộc ghi nhớ, đọc lại phần có thể em chưa biết.
- Tìm hiểu các ví dụ trong cuộc sống liên quan đến sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Làm các bài tập 23.1 đến 23.7 - SBT trang 30.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tuần 28
BÀI HỌC CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A.Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới Trái đất
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt
VËy ë bµi tríc ta ®· biÕt sù dÉn nhiÖt lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt.
Trong bµi h«m nay chóng ta biÕt thªm c¸c h×nh thøc truyÒn nhiÖt nµo kh¸c n÷a ?
H·y nªu c¸ch ph©n biÖt gi÷a c¸c h×nh thøc truyÒn nhiÖt ®· häc ?
Vậy có 3 cách truyền nhiệt là Dẫn nhiệt, Đối lưu, Bức xạ nhiệt.
Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác, chủ yếu trong chất rắn.
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng, chủ yếu trong chân không.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Ngọc Bưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)