Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tùng |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào các em! Chúc các em có một giờ học bổ ích.
Kiểm tra bài cũ
1. Lấy 1 ví dụ về sự dẫn nhiệt. Vì sao khi nhắc nồi người ta thường dùng lót tay.
I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
Các dòng đối lưu khi đun nước
I. Đối lưu
2. Trả lời câu hỏi
C1?
- Nước chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống
C2?
- Lớp dưới nóng lên nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nhẹ hơn nổi lên, lớp trên nặng hơn lại đi xuống dưới.
C3?
- Quan sát và so sánh nhiệt độ qua nhiệt kế
Giải thích hiện tượng đối lưu
I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Vận dụng
C5?
C6?
- Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu vì không thể tạo ra các dòng đối lưu.
- Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí thì phải đun từ phía dưới để phần ở phía dưới nóng lên trước và đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
I. Đối lưu
I. Đối lưu
II Bức xạ nhiệt
1.Thí nghiệm
I. Đối lưu
II Bức xạ nhiệt
I. Đối lưu
II. Bức xạ nhiệt
2. Trả lời câu hỏi
C7?
- KK trong bình nóng lên nở ra đẩy giọt nước đi ra.
C8?
- KK trong bình lạnh đi co lại giọt nước đi vào. Miếng gỗ ngăn sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt đến bình.
II. Bức xạ nhiệt
* Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xẩy ra trong chân không
* Khả năng hấp thụ tia bức xạ phụ thuộc tính chất bề mặt của vật. Bề mặt càng xù xì và càng sẫm màu thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
I. Đối lưu
II. Bức xạ nhiệt
III. Vận dụng
C11?
- Mùa hè ta thường mặc áo mầu trắng để giảm sự hấp thu các tia nhiệt
C12: Hãy chọn từ thích hợp trong các ô trống trong bảng
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Đối lưu
Bài học kết thúc, các em nhớ học bài và làm bài tập đầy đủ.
Kiểm tra bài cũ
1. Lấy 1 ví dụ về sự dẫn nhiệt. Vì sao khi nhắc nồi người ta thường dùng lót tay.
I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
Các dòng đối lưu khi đun nước
I. Đối lưu
2. Trả lời câu hỏi
C1?
- Nước chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống
C2?
- Lớp dưới nóng lên nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nhẹ hơn nổi lên, lớp trên nặng hơn lại đi xuống dưới.
C3?
- Quan sát và so sánh nhiệt độ qua nhiệt kế
Giải thích hiện tượng đối lưu
I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Vận dụng
C5?
C6?
- Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu vì không thể tạo ra các dòng đối lưu.
- Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí thì phải đun từ phía dưới để phần ở phía dưới nóng lên trước và đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
I. Đối lưu
I. Đối lưu
II Bức xạ nhiệt
1.Thí nghiệm
I. Đối lưu
II Bức xạ nhiệt
I. Đối lưu
II. Bức xạ nhiệt
2. Trả lời câu hỏi
C7?
- KK trong bình nóng lên nở ra đẩy giọt nước đi ra.
C8?
- KK trong bình lạnh đi co lại giọt nước đi vào. Miếng gỗ ngăn sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt đến bình.
II. Bức xạ nhiệt
* Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xẩy ra trong chân không
* Khả năng hấp thụ tia bức xạ phụ thuộc tính chất bề mặt của vật. Bề mặt càng xù xì và càng sẫm màu thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
I. Đối lưu
II. Bức xạ nhiệt
III. Vận dụng
C11?
- Mùa hè ta thường mặc áo mầu trắng để giảm sự hấp thu các tia nhiệt
C12: Hãy chọn từ thích hợp trong các ô trống trong bảng
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Đối lưu
Bài học kết thúc, các em nhớ học bài và làm bài tập đầy đủ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)