Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD-ĐT Ba Đình
Trường PTDL Nguyễn Siêu
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ tại trường PTDL Nguyễn Siêu
Môn : Vật lý
Giáo viên : Đỗ Thị Thu Thảo
Lớp : 8A3
Giáo viên : Đỗ Thị Thu Thảo
Lớp : 8A3
Phòng GD-ĐT Ba Đình
Trường PTDL Nguyễn Siêu
Tiết 26 : Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Mục đích : Tìm hiểu sự truyền
nhiệt năng của nước.
Dụng cụ : Giá đỡ; đèn cồn; nhiệt kế; bình đun; nước; gói thuốc tím.
Tiến hành :
I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
+ Bước 1: lắp ráp thí nghiệm
(như hình 23.2).
+ Bước 2: châm lửa đèn cồn
Quan sát chuyển động của nước(ngay sau khi châm lửa đèn cồn).
Theo dõi số chỉ nhiệt kế.
Hoàn thành phiếu học tập nhóm.
I. Đối lưu
1. Thí nghiệm
C4: Khi đốt nến không khí ở bình thuỷ tinh bên đó nóng lên, nở ra, trọng luợng riêng của nó giảm nên nó nhẹ hơn và chuyển động lên trên,không khí lạnh ở bên kia cuốn theo khói hương ùa qua khe hẹp sang bên này lại được ngọn nến làm nóng lên và chuyển động lên trên.
C5: Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm) phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
3. Vận dụng
I. Đối lưu
* Ghi nhớ 1
Đối lưu là.............................. bằng các dòng........................................., đó là hình thức truyền nhiệt............... của................................
sự truyền nhiệt
chất lỏng hoặc chất khí
chủ yếu
chất lỏng và chất khí
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
C7: Không khí trong bình đã nóng lên, nở ra.
II. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
.
.
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ ngọn lửa sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ ngọn lửa đến bình theo đường thẳng
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng (ở đây dòng đối lưu của khí nóng hướng lên phía trên)
C7: Không khí trong bình đã nóng lên, nở ra.
II. Bức xạ nhiệt
2. Trả lời câu hỏi
III. Vận dụng
.
C10: Tại sao trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn ?
C10: Trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí được phủ muội đèn để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt.
C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo mầu trắng mà không mặc áo màu đen ?
III. Vận dụng
Về mùa hè ta thường mặc áo mầu trắng để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. Ta thấy mát hơn.
Bức xạ nhiệt là...............................................................................

Bức xạ nhiệt có thể xảy ra......................................

Vật có bề mặt .................................................. thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
* Ghi nhớ 2
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
cả ở trong chân không
càng xù xì và mầu càng sẫm
Bài tập 1:
Tại sao khi đun nước ta phải đun từ dưới đáy ấm. Chọn câu giải thích đúng:
Vì thói quen sử dụng
Vì ấm dẫn nhiệt từ phía dưới lên phía trên
Vì ứng dụng của đối lưu trong chất lỏng
Bài tập 2: So sánh ba hình thức truyền nhiệt
Hình thức truyền nhiệt
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Môi trường truyền chủ yếu
Cách truyền nhiệt
Rắn
Lỏng, Khí
Chân không
Nhiệt truyền dần từ phần này sang phần khác
Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí
Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Bài tập 3:
Đây là cái gì ?
Nó có cấu tạo như thế nào? Tại sao có cấu tạo như thế?
Nút kín
Hai mặt phản xạ tráng bạc
Lớp chân không
hạnh phúc và thành đạt !
Mạnh khoẻ
Kính chúc các thầy cô
Chân thành cảm các thầy cô giáo
cùng toàn thể các con học sinh lớp 8A3
Giáo viên : Đỗ Thị Thu Thảo
Lớp : 8A3
Phòng GD-ĐT Ba Đình
Trường PTDL Nguyễn Siêu
Tiết 26 : Đối lưu - Bức xạ nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)