Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Chia sẻ bởi nguyễn văn mạnh |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Hình 22.3
Play
Hình 23.1
Hình 22.3
Play
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I . Đối lưu:
1. Thí nghiệm: H 23.2
Hãy quan sát hình 23.2
Hình 23.2
H 23.2
Hình 23.2
Play
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I . Đối lưu:
1. Thí nghiệm: H 23.2
2. Trả lời câu hỏi:
Hình 23.2
Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Hình 22.3
Play
Hình 23.1
Hình 22.3
Vậy qua những thí nghiệm trên em thấy nhiệt đã truyền đến miếng sáp bằng cách nào?
video
Khoảng chân không
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm: H 23.4
Hình 23.4
II. Bức xạ nhiệt:
Play
A
B
Hãy quan sát hình 23.4
Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.
2. Trả lời câu hỏi:
Trong thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều. Vận dụng kiến thức này các em giải thích các bài tập ở phần vận dụng.
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
III. Vận dụng:
C12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở bảng sau:
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao bọc xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi..do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
do chính con người gây ra...
Nhiều loại khí thải trong công nghiệp, hoặc sinh hoạt của con người..đều ảnh hưởng đến lượng ozon trong khí quyển.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
Các nước (nhất là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Nhiệt độ tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
Lucedio Appey phía tây bắc Italy
Waddenzee tại Đan Mạch
Và còn rất nhiều vùng nữa..
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Vậy là những học sinh các em cần làm những gì để góp phần bảo vệ môi trường của chúng ta nào?
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
Play
Hình 23.1
Hình 22.3
Play
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I . Đối lưu:
1. Thí nghiệm: H 23.2
Hãy quan sát hình 23.2
Hình 23.2
H 23.2
Hình 23.2
Play
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I . Đối lưu:
1. Thí nghiệm: H 23.2
2. Trả lời câu hỏi:
Hình 23.2
Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Hình 22.3
Play
Hình 23.1
Hình 22.3
Vậy qua những thí nghiệm trên em thấy nhiệt đã truyền đến miếng sáp bằng cách nào?
video
Khoảng chân không
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm: H 23.4
Hình 23.4
II. Bức xạ nhiệt:
Play
A
B
Hãy quan sát hình 23.4
Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.
2. Trả lời câu hỏi:
Trong thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều. Vận dụng kiến thức này các em giải thích các bài tập ở phần vận dụng.
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
III. Vận dụng:
C12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở bảng sau:
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao bọc xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi..do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
do chính con người gây ra...
Nhiều loại khí thải trong công nghiệp, hoặc sinh hoạt của con người..đều ảnh hưởng đến lượng ozon trong khí quyển.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
Các nước (nhất là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Nhiệt độ tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
Lucedio Appey phía tây bắc Italy
Waddenzee tại Đan Mạch
Và còn rất nhiều vùng nữa..
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Vậy là những học sinh các em cần làm những gì để góp phần bảo vệ môi trường của chúng ta nào?
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)