Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Hình 22.3
Play
Hình 23.1
Hình 22.3
Play

Hãy nêu sự giống và khác nhau trong hai thí nghiệm ?
1. Thí nghiệm
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
- Đặt một gói nhỏ đựng hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Hình 23.2
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
C1. Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ?
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi từ trên xuống.
2. Trả lời câu hỏi
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
2. Trả lời câu hỏi
C2 : Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ?
Hình 23.2
Hình 23.3
Hãy quan sát thí nghiệm (H 23.2) mô tả các dụng cụ và cách làm TN
Play
Hình 23.3
Hương
Bìa
Nến
3. Vận dụng
C4: Trong thí nghiệm ở H23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nên.Hãy giải thích hiện tượng trên?
C4: Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.
C5. Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
C5. Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
C6. Trong môi trường chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
C6. Không, vì trong môi trường chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Mô phỏng quá trình đối lưu trong lớp phủ của Trái Đất. Mảu đỏ là vùng nóng, màu xanh ứng với vùng lạnh
Đối lưu
và ứng dụng trong kỹ thuật. đời sống
Đèn kéo quân
Khoảng chân không
Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào?
Play
A
B
II- Bức xạ nhiệt
1. ThÝ nghiÖm
Đèn cồn
Không khí
Bình tròn
Tấm gỗ
Hình 23.4
Câu hỏi C12: Liệt kê các hình thức truyền nhiệt, môi trường và đặc điểm của quá trình truyền nhiệt năng cho mỗi hình thức?
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Chất rắn (Kim loại)
Chất khí, chân không
Chất lỏng, khí
Từ phần này sang phần khác của vật
Nhờ các dòng chất lỏng, khí
Nhờ các tia nhiệt đi thẳng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chỉ ở chất lỏng C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí
B. Chỉ ở chất khí D. ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn
Câu1
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trỏi Đất
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần lò
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung núng sang đầu không bị nung núng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ dõy túc búng đốn điện đang sỏng ra khoảng khụng gian bờn trong búng đốn.
Câu 2
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
1 cách C. 3 cách
B. 2 cách D. 4 cách
Câu 3
Có bao nhiêu cách truyền nhiệt giữa các vật?
Bài tập Hãy chọn câu trả lời đúng :


Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đi từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới gọi là sự đối lưu
.
ĐỐI LƯU
BỨC XẠ NHIỆT
Bu?c xa? nhiờ?t la` su? truyờ`n nhiờ?t ba`ng ca?c tia nhiờ?t di tha?ng.
Chủ yếu ở môi trường: chất lỏng và chất khí.
Chủ yếu ở môi trường: chất khí và chân không
Sơ Đồ Tư Duy
Hình 23.6
Bức xạ nhiệt
Dẫn nhiệt
Đối lưu
H.1
H.2
H.3
Về nhà học bài theo vở ghi + SGK
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong SBT
Xem trước bài 24- Công thức tính nhiệt lượng
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)