Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Trần Thị Ngọc
Giáo viên dạy
VẬT LÍ LỚP 8
Về dự tiết học này!
1. Nhiệt năng có thể truyền như thế nào?
Từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

2. Độ dẫn nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự nào sao đây?
a. Rắn - lỏng - khí c. Khí - rắn - lỏng
b. Lỏng - khí - rắn d. Khí - lỏng - rắn
ĐẶT VẤN ĐỀ :
Miếng sáp không nóng chảy
Miếng sáp nóng chảy
Dẫn nhiệt kém
Đã có sự truyền nhiệt
Play
Hình 23.1
Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
Bài 23. ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
I/Đối lưu
1. Thí nghiệm


Tiết 29
Dụng cụ:
- Giá đỡ
- Đèn cồn
- Cốc chứa nước
- Nhiệt kế
- Thuốc tím
Tiến hành
Bước 1: Đặt gói nhỏ thuốc tím vào đáy của cốc nước. Ghi số chỉ nhiệt kế trước khi đun.
Bước 2: Đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
Bước 3: Quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 4: Xem số chỉ nhiệt kế
C1. Nước màu tím di
chuyển như thế nào?
Trả lời: C1. Di chuyển
thành dòng
C2. Tại sao lớp nước ở
dưới được đun nóng lại
đi lên phía trên, còn lớp
nước lạnh ở phía trên lại
đi xuống dưới?
Trả lời: C2. Lớp nước ở
dưới nóng lên trước, nở ra,
trọng lượng riêng của nó
trở nên nhỏ hơn trọng
lượng riêng của lớp nước
lạnh ở trên. Do đó lớp
nước nóng nổi lên còn lớp
nước lạnh chìm xuống tạo
thành dòng đối lưu.
C3. Tại sao biết được nước ở trong
cốc đã nóng lên?
Trả lời: C3. Căn cứ vào số chỉ của
nhiệt kế.
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thí nghiệm trên gọi là dòng đối lưu.
C4. Khi đốt nến và hương ta thấy hiện tượng khói hương đi như thế nào ? Giải thích hiện tượng.

C5. Tại sao muốn đun chất
lỏng hoặc chất khí phải đun
từ phía dưới?
Trả lời:C5.Để phần ở dưới nóng
lên trước đi lên (vì trọng lượng
riêng giảm), phần ở trên chưa
được đun nóng đi xuống tạo
thành dòng đối lưu.

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
Sự đối lưu cũng xảy ra đối với chất khí.

Khi nến cháy không khí xung quanh ngọn nến nóng lên nở ra, nhẹ đi và bay lên.
C6. Trong chân không và trong chất
rắn có xảy ra đối lưu không tại sao?
Trả lời: C6. Không, vì trong chân
không cũng như trong chất rắn không
thể tạo thành các dòng đối lưu.
Nước đã truyền nhiệt
bằng cách tạo thành
các dòng gọi là dòng
đối lưu.
I/Đối lưu
1/ Thí nghiệm: (hình 23.1 trang 80 SGK)
2/ Trả lời câu hỏi:
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
3/ Vận dụng: Trả lời C4, C5, C6 (tr. 81SGK)
Bài 23. ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
Tiết 29
Đối lưu là gì?
???
Nóng quá!...
Mặt Trời
Chân không
I/Đối lưu
1/ Thí nghiệm: (hình 23.1 trang 80 SGK)
2/ Trả lời câu hỏi
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
3/ Vận dụng: Trả lời C4, C5 (tr.81SGK)
II/ Bức xạ nhiệt
1/ Thí nghiệm: hình 23.4-23.5 (tr.81SGK)
Bài 23. ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
Tiết 29
Dụng cụ
Một bình cầu đã phủ muội đen
Nút có gắn một ống thuỷ tinh, trong ống thuỷ tinh có giọt nước màu
Nguồn nhiệt
Tiến hành
Đặt bình cầu đã phủ muội đen gần nguồn nhiệt.
Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu, trong hai trườg hợp.
Hình 23.4.hình 23 .5
A
B
C7 Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Trả lời C7. Không khí trong bình nóng lên và nở ra.
C8. Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?
Trả lời C8. Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình bằng đường thẳng.
C9. Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là dẫn nhiệt và đốí lưu không? Tại sao?
Không phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
I/Đối lưu
1/ Thí nghiệm: (hình 23.1 trang 80 SGK)
2/ Trả lời câu hỏi
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
3/ Vận dụng: Trả lời C4, C5 (tr.81SGK)
II/ Bức xạ nhiệt
1/ Thí nghiệm: hình 23.4,23.5 (tr81SGK)
2/ Trả lời câu hỏi
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

Bài 23. ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
Tiết 29
Bức xạ nhiệt là gì?

???

Khả năng hấp thụ tia nhiệt
của các vật phụ thuộc vào gì?
Phụ thuộc vào tính chất
bề mặt. Vật có bề mặt
càng xù xì và màu càng
sẫm thì hấp thụ tia nhiệt
càng nhiều.
C10.
Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4, bình chứa không khí lại được phủ muội đen?
C11.
Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt
III. Vận dụng
C12
Bảng 21.3
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng.
Xây dựng ống khói lò sử dụng ở gia đình, các lò ở nhà máy càng cao thì quá trình “đối lưu” xảy ra càng nhanh, hiệu quả làm việc cao hơn.
Mùa hè ta nên mặc áo màu trắng tránh tia nhiệt (tia cực tím) của mặt trời ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta.
Đối lưu và bức xạ nhiệt có ứng gì trong thực tế ?
Bài 23. ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
Tiết 29
I/Đối lưu
1/ Thí nghiệm: (hình 23.1 trang 80 SGK)
2/ Trả lời câu hỏi
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
3/ Vận dụng: Trả lời C4, C5 (tr.81SGK)
II/ Bức xạ nhiệt
1/ Thí nghiệm: hình 23.4,23.5 (tr81SGK)
2/ Trả lời câu hỏi
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
III/ Vận dụng: hoàn thành C10, C11, C12, tr.82sgk
Ghi nhớ!
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
Hạn chế sự hấp thụ tia bức xạ nhiệt, đề phòng sự nóng lên, tránh xảy ra hoả hoạn của máy bay
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vì sao phía ngoài máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác?
1
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Một ống nghiệm đổ đầy nước muốn nước trong cả ống nghiệm nhanh sôi, nên đốt nóng ở vị trí nào sau đây?
2
Đáy ống.
Miệng ống.
Giữa ống.
Bên cạnh ống.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhiệt từ trong cơ thể có thể truyền ra môi trường ngoài bằng cách nào? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
3
a) Dẫn nhiệt.
b) Đối lưu
c) Bức xạ nhiệt
d) Cả ba hình thức trên.
a) Bề mặt sần sùi, sẫm màu .
b) Bề mặt sần sùi, sáng màu.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vật có bề mật và màu sắc nào sau đây có khả năng hấp thụ nhiệt tốt? Chọn câu trả lời đúng:
4
c) Bề mặt nhẵn, sẫm màu.
d) Bề mặt nhẵn, sáng màu.
Bạn đã sai rồi!
???
?
Hình ảnh này cảnh báo điều gì?
ĐỐ EM!
Hiệu ứng nhà kính.



Mặt Trời búc xạ nhiệt xuống Trái Đất làm cho
Trái Đất nóng lên. Bình thườngTrái Đất toả nhiệt
ra ngoài không khí và nguội đi. Các nhà máy thải
ra quá nhiều khí cácbonníc, chính khí cácbonníc
này giống như lồng kính bao quanh Trái Đất,
ngăn cản sự nguội đi của Trái Đất.


Hiệu ứng nhà kính là gì?
DẶN DÒ
Hoàn thành : Phần vân dụng (tr 82-83SGK)
Học thuộc ghi nhớ
Đọc “có thể em chưa biết”
Làm BT 23.1 đến 23.7 BTVL. Chuẩn bị bài “công thức tính nhiệt lượng”.
GV: Trần Thị Ngọc THCS Nguyễn Trãi
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)