Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Chia sẻ bởi lưu kim |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A6
TRƯỜNG THCS TƯƠNG BÌNH HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự dẫn nhiệt là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 1: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Câu 2: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Câu 2: Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên hạn chế nhiệt truyền từ cơ thể ra bên ngoài → có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
Tại sao khi đun nước, nấu ăn người ta không đun từ phía trên của xoong nồi mà lại đun từ phía dưới của xoong?
BÀI 23:
ĐỐI LƯU –
BỨC XẠ NHIỆT
GVHD: Lê Thị Thùy Dung
GSTT: Đàng Thị Kim Trúng
TRƯỜNG THCS TƯƠNG BÌNH HIỆP
GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 8
TUẦN 27_TIẾT 27
BÀI 23: ĐỐI LƯU –
BỨC XẠ NHIỆT
GVHD: Lê Thị Thùy Dung
GSTT: Đàng Thị Kim Trúng
I – ĐỐI LƯU
*Thí nghiệm đầu bài:
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
Play
Hình 23.1
*Thí nghiệm đầu bài:
Hình 23.2
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
Giá thí nghiệm
Nhiệt kế
Gói
thuốc tím
Cốc
chứa nước
Đèn cồn
Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
*Thí nghiệm đầu bài:
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi từ trên xuống.
2. Trả lời câu hỏi
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, ………, trọng lượng riêng của nó ……………….
2. Trả lời câu hỏi
nở ra
giảm ( nhỏ hơn)
Lớp nước ở trên đi xuống, trọng lượng riêng của nó ………….
lớn hơn
Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng.
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thí nghiệm trên gọi là đối lưu.
Kết luận
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng, chất khí.
Hình 23.2
C3: Nhờ số chỉ của nhiệt kế tăng.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
2. Trả lời câu hỏi
Kết luận
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng, chất khí.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
Play
Hình 23.3
Hương
Bìa
Nến
C4: Trong thí nghiệm ở H23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.Hãy giải thích hiện tượng trên?
C4: Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.
3. Vận dụng
C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
3. Vận dụng
C6: Trong môi trường chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
Không, vì trong chân không không có nguyên tử, phân tử nên không tạo ra dòng đối lưu. Còn trong chất rắn do các nguyên tử, phân tử liên kết chặt chẽ không chuyển động tự do mà chỉ chuyển động quanh vị trí cố định vì vậy cũng không tạo ra dòng đối lưu.
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
2. Trả lời câu hỏi
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
3. Vận dụng
Người ta ứng dụng sự đối lưu của chất khí để xây các ống khói ở gia đình, nơi làm việc và các nhà máy để không khí lưu thông dễ dàng.
- Ghi nhớ 1: sgk
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Ứng dụng sự đối lưu của chất khí để làm đèn kéo quân hay đèn ngủ tự xoay.
Khoảng chân không
II – BỨC XẠ NHIỆT
Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào?
II – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
A
B
Đèn cồn
Không khí
Bình cầu
Tấm gỗ
Hình 23.4
Giọt nước màu
A
B
Đèn cồn
Không khí
Bình cầu
Hình 23.4
C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra.
2. Trả lời câu hỏi
Play
A
B
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?
Điều này chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi và co lại, thể tích khí trong bình giảm. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình.
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao ?
Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
- Kết luận:
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở chân không.
Lưu ý: Vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
C10: Tại sao trong TN ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn?
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.
III – VẬN DỤNG
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
C12: Liệt kê các hình thức truyền nhiệt, môi trường và đặc điểm của quá trình truyền nhiệt năng cho mỗi hình thức?
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
Dẫn nhiệt
Chất rắn (Kim loại).
Từ phần này sang phần khác của vật.
Đối lưu
Chất lỏng, khí.
Nhờ các dòng chất lỏng, chất khí.
Bức xạ nhiệt
Chất khí, chân không.
Nhờ các tia nhiệt đi thẳng.
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đi từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới gọi là sự đối lưu
.
ĐỐI LƯU
BỨC XẠ NHIỆT
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Chủ yếu ở môi trường: chất lỏng và chất khí.
Chủ yếu ở môi trường: chân không.
CỦNG CỐ
Vì sao phía ngoài máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác?
Hạn chế sự hấp thụ tia bức xạ nhiệt, đề phòng sự nóng lên, tránh xảy ra hoả hoạn của máy bay.
Mặt Trời bức xạ nhiệt xuống Trái Đất làm cho
Trái Đất nóng lên. Bình thườngTrái Đất toả nhiệt
ra ngoài không khí và nguội đi. Các nhà máy thải
ra quá nhiều khí cácbonníc, chính khí cácbonníc
này giống như lồng kính bao quanh Trái Đất,
ngăn cản sự nguội đi của Trái Đất.
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
HẬU QUẢ
Việc Trái Đất nóng lên sẽ khiến các lớp băng ở 2 địa cực bị tan chảy làm mực nước biển dâng lên và trong tương lai không xa nó sẽ làm biến mất hàng loạt các quốc gia.
– Nó còn làm hiện tượng co rút vỏ Trái Đất xảy ra thường xuyên hơn, tạo các vết nứt, làm biến dạng nhiều công trình như đường sắt, nhà cửa… và làm sạt lở đất, đá ở trên đồi núi.
– Các chứng bệnh dị ứng và hen suyễn sẽ xảy ra thường xuyên hơn.
– Do phát hiện được sự thay đổi khí hậu nên nhiều loài động vật đã di chuyển lên những nơi cao hơn để sinh sống. Tuy nhiên, các loài động vật ở vùng cực thì phải đối mặt với tình trạng môi trường sống của chúng đang bị mất đi do việc băng tan.
Học nội dung phần ghi nhớ
Đọc mục «Có thể em chưa biết»
Làm các bài tập từ 23.1 đến 23.13 trong SBT
Đọc trước bài 24 - Công thức tính nhiệt lượng
Hướng dẫn học tập ở nhà
vv
TIẾT HỌC KẾT THÚC
GVHD: Lê Thị Thùy Dung
GSTT: Đàng Thị Kim Trúng
TRƯỜNG THCS TƯƠNG BÌNH HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự dẫn nhiệt là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 1: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Câu 2: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Câu 2: Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên hạn chế nhiệt truyền từ cơ thể ra bên ngoài → có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
Tại sao khi đun nước, nấu ăn người ta không đun từ phía trên của xoong nồi mà lại đun từ phía dưới của xoong?
BÀI 23:
ĐỐI LƯU –
BỨC XẠ NHIỆT
GVHD: Lê Thị Thùy Dung
GSTT: Đàng Thị Kim Trúng
TRƯỜNG THCS TƯƠNG BÌNH HIỆP
GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 8
TUẦN 27_TIẾT 27
BÀI 23: ĐỐI LƯU –
BỨC XẠ NHIỆT
GVHD: Lê Thị Thùy Dung
GSTT: Đàng Thị Kim Trúng
I – ĐỐI LƯU
*Thí nghiệm đầu bài:
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
Play
Hình 23.1
*Thí nghiệm đầu bài:
Hình 23.2
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
Giá thí nghiệm
Nhiệt kế
Gói
thuốc tím
Cốc
chứa nước
Đèn cồn
Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
*Thí nghiệm đầu bài:
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi từ trên xuống.
2. Trả lời câu hỏi
Play
Nhiệt kế
Thuốc tím
Hình 23.2
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, ………, trọng lượng riêng của nó ……………….
2. Trả lời câu hỏi
nở ra
giảm ( nhỏ hơn)
Lớp nước ở trên đi xuống, trọng lượng riêng của nó ………….
lớn hơn
Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng.
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thí nghiệm trên gọi là đối lưu.
Kết luận
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng, chất khí.
Hình 23.2
C3: Nhờ số chỉ của nhiệt kế tăng.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
2. Trả lời câu hỏi
Kết luận
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng, chất khí.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
Play
Hình 23.3
Hương
Bìa
Nến
C4: Trong thí nghiệm ở H23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.Hãy giải thích hiện tượng trên?
C4: Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.
3. Vận dụng
C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
3. Vận dụng
C6: Trong môi trường chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
Không, vì trong chân không không có nguyên tử, phân tử nên không tạo ra dòng đối lưu. Còn trong chất rắn do các nguyên tử, phân tử liên kết chặt chẽ không chuyển động tự do mà chỉ chuyển động quanh vị trí cố định vì vậy cũng không tạo ra dòng đối lưu.
I – ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
*Thí nghiệm đầu bài:
2. Trả lời câu hỏi
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
3. Vận dụng
Người ta ứng dụng sự đối lưu của chất khí để xây các ống khói ở gia đình, nơi làm việc và các nhà máy để không khí lưu thông dễ dàng.
- Ghi nhớ 1: sgk
Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Ứng dụng sự đối lưu của chất khí để làm đèn kéo quân hay đèn ngủ tự xoay.
Khoảng chân không
II – BỨC XẠ NHIỆT
Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào?
II – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
A
B
Đèn cồn
Không khí
Bình cầu
Tấm gỗ
Hình 23.4
Giọt nước màu
A
B
Đèn cồn
Không khí
Bình cầu
Hình 23.4
C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?
Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra.
2. Trả lời câu hỏi
Play
A
B
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?
Điều này chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi và co lại, thể tích khí trong bình giảm. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình.
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao ?
Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
- Kết luận:
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở chân không.
Lưu ý: Vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
C10: Tại sao trong TN ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn?
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.
III – VẬN DỤNG
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
I – ĐỐI LƯU
II – BỨC XẠ NHIỆT
C12: Liệt kê các hình thức truyền nhiệt, môi trường và đặc điểm của quá trình truyền nhiệt năng cho mỗi hình thức?
BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
Dẫn nhiệt
Chất rắn (Kim loại).
Từ phần này sang phần khác của vật.
Đối lưu
Chất lỏng, khí.
Nhờ các dòng chất lỏng, chất khí.
Bức xạ nhiệt
Chất khí, chân không.
Nhờ các tia nhiệt đi thẳng.
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đi từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới gọi là sự đối lưu
.
ĐỐI LƯU
BỨC XẠ NHIỆT
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Chủ yếu ở môi trường: chất lỏng và chất khí.
Chủ yếu ở môi trường: chân không.
CỦNG CỐ
Vì sao phía ngoài máy bay thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác?
Hạn chế sự hấp thụ tia bức xạ nhiệt, đề phòng sự nóng lên, tránh xảy ra hoả hoạn của máy bay.
Mặt Trời bức xạ nhiệt xuống Trái Đất làm cho
Trái Đất nóng lên. Bình thườngTrái Đất toả nhiệt
ra ngoài không khí và nguội đi. Các nhà máy thải
ra quá nhiều khí cácbonníc, chính khí cácbonníc
này giống như lồng kính bao quanh Trái Đất,
ngăn cản sự nguội đi của Trái Đất.
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
HẬU QUẢ
Việc Trái Đất nóng lên sẽ khiến các lớp băng ở 2 địa cực bị tan chảy làm mực nước biển dâng lên và trong tương lai không xa nó sẽ làm biến mất hàng loạt các quốc gia.
– Nó còn làm hiện tượng co rút vỏ Trái Đất xảy ra thường xuyên hơn, tạo các vết nứt, làm biến dạng nhiều công trình như đường sắt, nhà cửa… và làm sạt lở đất, đá ở trên đồi núi.
– Các chứng bệnh dị ứng và hen suyễn sẽ xảy ra thường xuyên hơn.
– Do phát hiện được sự thay đổi khí hậu nên nhiều loài động vật đã di chuyển lên những nơi cao hơn để sinh sống. Tuy nhiên, các loài động vật ở vùng cực thì phải đối mặt với tình trạng môi trường sống của chúng đang bị mất đi do việc băng tan.
Học nội dung phần ghi nhớ
Đọc mục «Có thể em chưa biết»
Làm các bài tập từ 23.1 đến 23.13 trong SBT
Đọc trước bài 24 - Công thức tính nhiệt lượng
Hướng dẫn học tập ở nhà
vv
TIẾT HỌC KẾT THÚC
GVHD: Lê Thị Thùy Dung
GSTT: Đàng Thị Kim Trúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lưu kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)