Bài 23. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Chia sẻ bởi Vò Thµnh Trung | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Giáp Thị Khuyên
Trường THCS Trường Giang - Lục Nam
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
Ngữ Văn 9
Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích?
Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.

tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
a) Đề bài:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
b) Nhận xét:
Các đề bài trên đã nêu vấn đề nào về tác phẩm truyện?
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
a) Đề bài:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
b) Nhận xét:
Các từ Suy nghĩ, Phân tích đòi hỏi phải làm khác nhau như thế nào?
Suy nghĩ: xuất phát từ sự cảm thụ, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
- Phân tích: Xuất phát từ cốt truyện nhân vật để lập luận và sau đó nhận xét đánh giá tác phẩm.
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
a) Đề bài:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
b) Nhận xét:
Vậy nghị luận về tác phẩm truyện là bàn về vấn đề gì?
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân.
*) Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Tìm hiểu đề:
Đề thuộc loại nghị luận về vấn đề gì?
Yêu cầu nghị luận? Để làm được đề bài này phải dựa vào đâu?
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
Đối tượng: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai.
- Nội dung: Truyện ngắn Làng của Kim Lân.
*) Tìm ý:
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân.
*) Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Tìm hiểu đề:
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
Đối tượng: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai.
- Nội dung: Truyện ngắn Làng của Kim Lân.
*) Tìm ý:
Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ông Hai? Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ trong tình huống nào? Tình yêu ấy có đặc điểm gì ở hoàn cảnh cụ thể?
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân.
*)Bước1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Tìm hiểu đề:
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Tìm ý:
+ Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước của nhân vật ông Hai.
+ Tình huống: - Tình cờ ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông trở thành làng Việt gian theo Tây.
Niềm vui của ông Hai nghe tin Làng được cải chính.
Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai càng chứng tỏ cuộc kháng chiến chống Pháp là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Tìm những chi tiết: Cử chỉ, hành động, lời nói của ông Hai chứng tỏ lòng yêu làng, yêu nước.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân.
*) Bước 1 Tìm hiểu đề,
*) Tìm hiểu đề:
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Tìm ý:
* Bước 2: Lập dàn ý:
*) Bước 2: Lập dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá.
b) Thân bài: Nêu luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật.
c) Kết bài: Nhận định, đánh giá chung về tác phẩm
Vậy nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có bố cục như thế nào? Nội dung chính của từng phần?
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
Bài nghị luận về tác phẩm truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ( tuỳ theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
+ Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
+ Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 3: Viết bài:
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
*) Bước 3: Viết bài:
Theo em có những cách nào khi làm phần mở bài?
+ Đi từ khái quát đến cụ thể.
+ Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết.
+ Diễn dịch ( suy diễn)
+ Tương phản, đối lập.
+ Tương đồng.
Khi viết phần mở bài cần chú ý điều gì?
Chú ý: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
Nêu được vấn đề mình sẽ phân tích.
- Nêu cảm nhận của bản thân.
b) Thân bài:
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
*) Bước 3: Viết bài:
b) Thân bài:
Khi triển khai đoạn văn thì luận điểm thường đứng ở vị trí nào?
Luận điểm
đầu đoạn ? diễn dịch.
cuôí đoạn ? quy nạp.
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
*) Bước 3: Viết bài:
b) Thân bài:
Trong qúa trình triển khai luận điểm, luận cứ người viết cần chú ý điều gì?
Yêu cầu giữa các đoạn trong phần thân bài với nhau và với phần mở bài là gì?
Thân bài phải có sự liên kết với mở bài, các đoạn có sự liên kết mạch lạc, tự nhiên.
*) Lưu ý: Trong qúa trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm.
- Chú ý cách lập luận, dẫn chứng, lí lẽ, liên kết, từ ngữ chuyển tiếp giữa các phần, các đoạn.
c) Kết bài:
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
*) Bước 3: Viết bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:
*)Kết bài:
Liên kết với phần thân bài
Hô ứng với mở bài.
*) Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.
Từ việc tìm hiểu trên em rút ra cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
II. Luyện tập.
b) Thân bài:
c) Kết bài:
*) Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần mở bài và một đoạn của phần thân bài.
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần mở bài và một đoạn của phần thân bài.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
+) Tìm hiểu đề:
Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
Nội dung: Truyện Lão Hạc của Nam Cao.
+ Tìm ý:
Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc.
Vẻ đẹp của nhân vật này có tấm lòng hi sinh cao quý nhân cách đáng kính.
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
+ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- ý kiến đánh giá sơ bộ.
+ Thân bài: 1) Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc.
- Giới thiệu hoàn cảnh gia đình của Lão Hạc.
- Tình thế lựa chọn giữa cái sống và cái chết của Lão Hạc.
2) Vẻ đẹp của nhân vật Lão Hạc:
- Giàu lòng yêu thương con người: con Vàng, con Trai.
- Giàu lòng tự trọng.
3) Nghệ thuật kể chuyện sinh động của tác giả.
+ Kết bài: Nhận định đánh giá chung về tác phẩm.
Thành công của nhà văn
tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác pHẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài.
*) Bước 3: Viết bài

*) Bước 4: (Kiểm tra), đọc lại và sửa chữa.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vò Thµnh Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)