Bài 22. Vệ sinh hô hấp

Chia sẻ bởi Đỗ Thế Trung | Ngày 01/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào các Thầy giáo, Cô giáo về dự giờ

Môn: Sinh học
Lớp 8D
TIẾT 23-- BÀI 22: VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
Chương IV: HÔ HẤP
Tôi không hút thuốc nữa
Kiểm tra bài cũ
Dung tích sống là gì ? Làm thế nào để tăng dung tích sống ?
Thực chất của quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì?
Tiết 23 VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại


Một số tác nhân gây hại đến hệ hô hấp:
Vi khuẩn gây bệnh
Khí thải công nghiệp
Khí thải ô tô
Bụi bão
Hút thuốc lá
Bụi đường
Phun thuốc trừ sâu
Bụi
Nitơ ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Cacbon ôxit
Và lưu huỳnh
ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Nicôtin
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1. Nicotine. 2. Monoxit carbon (khí CO) 3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4. Các chất gây ung thư
 Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.

Các vi sinh vật gây bệnh
Tác nhân
Bụi
Nitơ oxit
Lưu huỳnh oxit
Các chất độc hại ( nicôtin,nitrozalin)
Các vi sinh vật gây bệnh
Cacbon oxit
Nguồn gốc tác nhân
Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, …
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện, môi trường thiếu vệ sinh…
Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc cơ quan hô hấp, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn
Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch KK gây ung thư phổi…
Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
Tiết 23-Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP

Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân nào ?
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Hình ảnh một số bệnh về hô hấp
Ung thư vòm họng
Ung thư phổi
Tiết 23-Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP

* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
THẢO LUẬN
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế và tránh các tác nhân có hại.

* Biện pháp: Trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi…
Trồng nhiều
cây xanh
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi
Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
- Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các vi sinh vật gây hại
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi.
Tiết 23-Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP

* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
* Biện pháp: Trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi…
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?

Tiết 23-Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộcvào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?

Lượng khí lưu thông 500 ml
150 ml nằm
trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Tiết 23-Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Vídụ:
- Một người thở thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml =4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí
+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.

7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
Tiết 23-Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP

* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
* Biện pháp: Trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi…
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
? Cần làm gì để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
- Cần luyện tập TDTT,phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé thì sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh
? Luyện tập TDTT phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ
Bài t?p v?n d?ng
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là:
1. Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện.
2. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
3. Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá
4. Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
Khí có hại cho quá trình hô hấp, làm cho cơ thể thiếu ôxy là:
a. O2
b. N2

d. CO2
5. Tất cả trường hợp trên.
c. CO
So sánh nhịp hô hấp của người sống ở vùng núi cao so với người sống ở vùng đồng bằng ta thấy:
a. Hoàn toàn giống nhau

c. Nhịp hô hấp của người sống ở vùng núi cao ít hơn.
d. Nhịp hô hấp của người sống ở vùng núi cao lúc nhiều hơn lúc ít hơn.
b. Nhịp hô hấp của người sống ở vùng núi cao nhiều hơn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 tr.73 SGK
- Đọc "Mục em có biết"
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (4 - 5 HS)
như mục II tr.75 SGK.
- Xem trước bài 23.
XIN CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY, CÔ GIÁO
ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
Tôi không hút thuốc nữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thế Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)