Bài 22. Vệ sinh hô hấp

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương | Ngày 01/05/2019 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

NĂM HỌC 2011-2012
CH�O M?NG C�C TH?Y Cễ GI�O V? D? H?I GI?NG M?NG NG�Y NH� GI�O VI?T NAM

Hàng ngày chúng ta có thấy những hiện tượng trên trong thực tế hoặc trên ti vi không?
Vấn đề đặt ra



Chúng ta cần phải bảo vệ hệ hô hấp như thế nào để tránh các tác nhân đó? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tỡm hiểu vấn đề này.
Tiết 23
Bài 22
vệ sinh hô hấp
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời

Kớ hi?u b�n tay c?m bỳt (?) l� n?i dung cỏc em ghi v�o v?.
Tiết 23:
vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại


Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những
loại tác nhân nào.
I. C�n b�o vƯ hƯ h� h�p kh�i c�c t�c nh�n c� h�i

ti�t 23. VỆ SINH HÔ HẤP

I. C�n b�o vƯ hƯ h� h�p kh�i c�c t�c nh�n c� h�i

Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân nào.
?* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
Bụi
Nitơ ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Cacbon ôxit
và lưu huỳnh
ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Nicôtin
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Các vi sinh vật gây bệnh
Tiết 23. VE� SINH HO� HA�P
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại


? * Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi, các vi sinh vật gây bệnh
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.


Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế va �tránh các tác nhân có hại.

Trồng nhiều
cây xanh

Đeo khẩu trang
khi dọn vệ sinh và
ở những nơi có
bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
- Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các vi sinh vật gây hại
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi.

Để góp phần tham gia bảo vệ hệ hô hấp của cộng đồng tránh các tác nhân có hại thì mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì.

- Không vứt rác, xé giấy bừa bãi
- Không khạc nhỉ bừa bãi
- Không hút thuốc lá
- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh...
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp đối với hô hấp?
+ Làm biến đổi khí hậu dẫn đến lụt lội, sạt lở đất, bão tố, sóng thần
- Mỗi HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hệ hô hấp cũng như bảo vệ môi trường sống?
+ Trồng cây và bảo vệ cây xanh,bồn hoa, không vứt rác bửứa baừi
+ Tuyeõn truye�n cho caực baùn khaực cuứng tham gia.
ti�t 23. VỆ SINH HÔ HẤP

I. C�n b�o vƯ hƯ h� h�p kh�i c�c t�c nh�n c� h�i


? * Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi, các vi sinh vật gây bệnh
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
* Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế v� �tránh các tác nhân có hại.
-Trồng nhiều cây xanh, thường xuyên dọn vệ sinh
-Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
- Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc
- Không khạc nhổ, v�t r�c bừa bãi.
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.

ti�t 23. VỆ SINH HÔ HẤP

I. C�n b�o vƯ hƯ h� h�p kh�i c�c t�c nh�n c� h�i

II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộcvào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?

Lượng khí lưu thông 500 ml
150 ml nằm
trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Tiết 23. VE� SINH HO� HA�P

I. C�n b�o vƯ hƯ h� h�p kh�i c�c t�c nh�n c� h�i

II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Vídụ:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml =4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí
+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
? Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.

7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
ti�t 23. VỆ SINH HÔ HẤP

I. C�n b�o vƯ hƯ h� h�p kh�i c�c t�c nh�n c� h�i


? * Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi, các vi sinh vật gây bệnh
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
* Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế v� �tránh các tác nhân có hại.
-Trồng nhiều cây xanh, thường xuyên dọn vệ sinh
-Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
- Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc
- Không khạc nhổ, v�t r�c bừa bãi.
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
? Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.

Vệ sinh hô hấp
Các biện pháp bảo vệ hệ
hô hấp tránh tác nhân có hại
Các tác nhân có hại
Bụi, các VSV
Các chất khí độc
Tích cực tập luyện để
có hệ hô hấp khoẻ mạnh
Tập thể dục thể thao
Tập thở sâu
Tuyên truyền
Ý thức của mỗi người
Không hút thuốc,
trồng nhiều cây xanh
Hạn chế sử dụng các
thiết bị có thải ra khí
độc hại
Bài t?p v?n d?ng
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là:
1. Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện.
2. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
3. Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá
4. Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
5. Tất cả trường hợp trên.
6. Tất cả trường hợp trên trừ 4
Bài t?p v?n d?ng
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Caõu 2. Chaỏt naứo dửụựi ủaõy coự nhie�u trong khoựi thuoỏc laự?
a. Lửu huyứnh oõxit
b. Nitụ oõxit
c. Nicoõtin
d. Caỷ b vaứ c
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 tr.73 sgk
- Đọc " Mục em có biết"
Xin chân thành cảm ơn
các em đã đóng góp xây dựng bài
Chúc các em học tốt!!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)