Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Tạ Yên Trang |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Giáo viên : Tạ Yên Trang
Tiết 23 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
1.Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động
hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
Bụi
Quốc lộ 6
Khai thác khoáng sản
Nhà máy
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
CO, SOx N0x
co2
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
Nicôtin,
nitrzamin...
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1- Nicotine. 2 - Monoxit carbon (khí CO). 3 - Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4 - Các chất gây ung thư.
Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày thì cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
Các vi sinh vật gây bệnh
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
Tác nhân
Bụi
Nitơ oxit
Lưu huỳnh oxit
Các chất độc hại ( nicôtin,nitrozamin)
Các vi sinh vật gây bệnh
Cacbon oxit
Nguồn gốc tác nhân
Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản,p.tiện GT…
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm…
Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn
Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch KKgây ung thư phổi
Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
Hãy nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp ?
Gây bệnh:
Bụi phổi,
Viêm phế quản,
lao phổi,…
Tiết 23 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
1.Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
2. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP
Xe đạp điện
Tàu điện
Xe đạp
Hãy nu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế và tránh các tác nhân có hại?
Thảo luận nhóm nhỏ (3p)
Các biện pháp này có tác dụng gì
MÁY NƯỚC NÓNG
ĐÈN
XE ĐẠP ĐIỆN
BẾP
Giữ ấm khi trời rét
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ở trường và ở nhà nhằm bảo vệ hệ hô hấp cho bản thân, cộng đồng ?
Không vứt rác, giấy bừa bãi.
Không khạc nhổ bừa bãi
Không bẻ cây…
Chăm sóc bồn hoa ,cây cảnh, quét dọn, giữ gìn vệ sinh,…
Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Tiết 23:VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN NHĨM L?N(5P)
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Đáp án
Câu 1: Khi luyện tập TDTT đúng cách đều đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng vì:có tổng dung tích phổi là tối đa, dung tích khí cặn là tối thiểu.
Câu 2: Khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút làm tăng hiệu quả hô hấp vì: Tỉ lệ khí hữu ích tăng, tỉ lệ khí vô ích giảm.
Câu 3: Biện pháp để có hệ hô hấp khỏe mạnh:
* Tích cực luyện tập TDTT.
* Tập hít thở sâu,giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
Lượng khí lưu thông 500 ml
150 ml nằm
trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
GiẢI THÍCH
1. Giaûi thích vì sao khi taäp theå duïc theå thao ñuùng caùch, ñeàu ñaën töø beù coù theå coù ñöôïc dung tích soáng lí töôûng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Ví dụ:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml = 4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí
+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp do tang lu?ng khí h?u ích,gi?m lu?ng khí vơ ích.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
7200ml
1800ml
5400ml
Vậy để có một hệ hô hấp khỏe mạnh, ta cần làm gì
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh:
- C?n tích c?c luy?n t?p TDTT ph?i h?p v?i t?p th? su v gi?m nh?p th? thu?ng xuyn, t? b.
Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP
Tác nhân gây bệnh bụi phổi?
Bụi
Chất khí nào chiếm chỗ của ôxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô
hấp, có thể gây chết?
Cacbon ôxit
Tác nhân nào do môi trường thiếu vệ sinh gây hại cho đường hô hấp?
Các vi sinh vật gây bệnh
Chọn đáp án đúng nhất
2. Bệnh nào lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh lao.
B. Bệnh sốt rét.
C. Bệnh kiết lị
D. Bệnh về giun sán.
Chọn đáp án đúng nhất:
Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
A.Thở bình thường
B. Tăng nhịp thở
C. Thở sâu và giảm nhịp thở
D. Cả A,B,C đều sai
Em hãy nêu ý nghĩa của biểu tượng sau:
Không hút thuốc lá
Bài tập:
Cậu con trai 6 tuổi của anh Toàn rất hay bị viêm phế quản.Trong đợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập từng cơn không dừng lại được. Thấy con đỏ mặt tía tai , mắt trợn lên, thở gấp, vợ chồng anh Toàn hoảng hồn đưa đến bệnh viện. Sau khi đã qua cơn nguy cấp, anh vào gặp bác sĩ chuyên khoa hô hấp thì biết bé bị viêm phế quản dạng hen. Nhìn điếu thuốc đang cháy trong mấy ngón tay móng vàng khè của anh Toàn, bác sĩ hỏi:”Cậu hút mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào, nó bị thế này là do cậu”.
Em giải thích tại sao bác sĩ nói như vậy và có lời
khuyên thế nào đối với bố cậu bé trên
Thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp
CO : chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh
NOx : gây viêm sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao.
Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi
Hình ảnh về tác hại của thuốc lá
GÂY CHẢY MÁU NẢO
GÂY UNG THƯ PHỔI
CÓ THỂ GÂY CHẾT NGƯỜI
Hình ảnh một số bệnh về hô hấp
Khối u thanh quản
Ung thu h?ng.
- Bụi
- Các chất độc,khí độc hại
- Các vi sinh vật gây bệnh
- Trồng nhiều cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Không hút thuốc lá
- Đeo khẩu trang
- Hạn chế sử dụng các
thiết bị thải ra khí độc
Tích cực luyện tập TDTT phối
hợp với thở sâu và giảm nhịp
thở thường xuyên,từ bé
Bảo vệ môi trường
Hoàn thành sơ đồ tư duy sau:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài,trả lởi câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 73
- Đọc mục:Em có biết sgk trang 74
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
“ Thực hành:Hô hấp nhân tạo”
- Tìm hiểu các bước tiến hành của phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm tổ:
+ 1 chiếu cá nhân hoặc tấm mũ
+ 1 gối bông cá nhân
+ Gạc ( cứu thương) hoặc vuông vải màu 40x40cm
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Giáo viên : Tạ Yên Trang
Tiết 23 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
1.Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động
hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
Bụi
Quốc lộ 6
Khai thác khoáng sản
Nhà máy
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
CO, SOx N0x
co2
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
Nicôtin,
nitrzamin...
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1- Nicotine. 2 - Monoxit carbon (khí CO). 3 - Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4 - Các chất gây ung thư.
Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày thì cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
Các vi sinh vật gây bệnh
Các tác nhân có nguồn gốc từ đâu và gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp
Tác nhân
Bụi
Nitơ oxit
Lưu huỳnh oxit
Các chất độc hại ( nicôtin,nitrozamin)
Các vi sinh vật gây bệnh
Cacbon oxit
Nguồn gốc tác nhân
Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản,p.tiện GT…
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm…
Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn
Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch KKgây ung thư phổi
Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
Hãy nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp ?
Gây bệnh:
Bụi phổi,
Viêm phế quản,
lao phổi,…
Tiết 23 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
1.Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
2. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP
Xe đạp điện
Tàu điện
Xe đạp
Hãy nu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế và tránh các tác nhân có hại?
Thảo luận nhóm nhỏ (3p)
Các biện pháp này có tác dụng gì
MÁY NƯỚC NÓNG
ĐÈN
XE ĐẠP ĐIỆN
BẾP
Giữ ấm khi trời rét
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ở trường và ở nhà nhằm bảo vệ hệ hô hấp cho bản thân, cộng đồng ?
Không vứt rác, giấy bừa bãi.
Không khạc nhổ bừa bãi
Không bẻ cây…
Chăm sóc bồn hoa ,cây cảnh, quét dọn, giữ gìn vệ sinh,…
Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Tiết 23:VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN NHĨM L?N(5P)
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Đáp án
Câu 1: Khi luyện tập TDTT đúng cách đều đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng vì:có tổng dung tích phổi là tối đa, dung tích khí cặn là tối thiểu.
Câu 2: Khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút làm tăng hiệu quả hô hấp vì: Tỉ lệ khí hữu ích tăng, tỉ lệ khí vô ích giảm.
Câu 3: Biện pháp để có hệ hô hấp khỏe mạnh:
* Tích cực luyện tập TDTT.
* Tập hít thở sâu,giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
Lượng khí lưu thông 500 ml
150 ml nằm
trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
GiẢI THÍCH
1. Giaûi thích vì sao khi taäp theå duïc theå thao ñuùng caùch, ñeàu ñaën töø beù coù theå coù ñöôïc dung tích soáng lí töôûng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Ví dụ:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml = 4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí
+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp do tang lu?ng khí h?u ích,gi?m lu?ng khí vơ ích.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
7200ml
1800ml
5400ml
Vậy để có một hệ hô hấp khỏe mạnh, ta cần làm gì
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh:
- C?n tích c?c luy?n t?p TDTT ph?i h?p v?i t?p th? su v gi?m nh?p th? thu?ng xuyn, t? b.
Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP
Tác nhân gây bệnh bụi phổi?
Bụi
Chất khí nào chiếm chỗ của ôxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô
hấp, có thể gây chết?
Cacbon ôxit
Tác nhân nào do môi trường thiếu vệ sinh gây hại cho đường hô hấp?
Các vi sinh vật gây bệnh
Chọn đáp án đúng nhất
2. Bệnh nào lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh lao.
B. Bệnh sốt rét.
C. Bệnh kiết lị
D. Bệnh về giun sán.
Chọn đáp án đúng nhất:
Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
A.Thở bình thường
B. Tăng nhịp thở
C. Thở sâu và giảm nhịp thở
D. Cả A,B,C đều sai
Em hãy nêu ý nghĩa của biểu tượng sau:
Không hút thuốc lá
Bài tập:
Cậu con trai 6 tuổi của anh Toàn rất hay bị viêm phế quản.Trong đợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập từng cơn không dừng lại được. Thấy con đỏ mặt tía tai , mắt trợn lên, thở gấp, vợ chồng anh Toàn hoảng hồn đưa đến bệnh viện. Sau khi đã qua cơn nguy cấp, anh vào gặp bác sĩ chuyên khoa hô hấp thì biết bé bị viêm phế quản dạng hen. Nhìn điếu thuốc đang cháy trong mấy ngón tay móng vàng khè của anh Toàn, bác sĩ hỏi:”Cậu hút mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào, nó bị thế này là do cậu”.
Em giải thích tại sao bác sĩ nói như vậy và có lời
khuyên thế nào đối với bố cậu bé trên
Thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp
CO : chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh
NOx : gây viêm sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao.
Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi
Hình ảnh về tác hại của thuốc lá
GÂY CHẢY MÁU NẢO
GÂY UNG THƯ PHỔI
CÓ THỂ GÂY CHẾT NGƯỜI
Hình ảnh một số bệnh về hô hấp
Khối u thanh quản
Ung thu h?ng.
- Bụi
- Các chất độc,khí độc hại
- Các vi sinh vật gây bệnh
- Trồng nhiều cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Không hút thuốc lá
- Đeo khẩu trang
- Hạn chế sử dụng các
thiết bị thải ra khí độc
Tích cực luyện tập TDTT phối
hợp với thở sâu và giảm nhịp
thở thường xuyên,từ bé
Bảo vệ môi trường
Hoàn thành sơ đồ tư duy sau:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài,trả lởi câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 73
- Đọc mục:Em có biết sgk trang 74
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
“ Thực hành:Hô hấp nhân tạo”
- Tìm hiểu các bước tiến hành của phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm tổ:
+ 1 chiếu cá nhân hoặc tấm mũ
+ 1 gối bông cá nhân
+ Gạc ( cứu thương) hoặc vuông vải màu 40x40cm
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Yên Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)