Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Trần Văn Ái |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết học
Sinh học 8
Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Lộc
Người thực hiện: Huỳnh Văn Đông
PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào ?
Đáp án:
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ Ôxi khuếch tán từ phế nang nang vào máu
+ Cácbônic khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí tế bào
+ Ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Cácbônic khuếch tán từ tế bào vào máu
ĐÁP ÁN
Câu
H?i :
Tìm ví dụ cụ thể những trường hợp có bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp mà em biết?
Bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp : Lao phổi, viêm phổi, ưng thư phổi ….
TR? L?I CU H?I :
Tiết 23 - Bài 22 :
VỆ SINH HÔ HẤP
Vaọy nguyeõn nhaõn gaõy ra caực haọu quaỷ tai haùi ủoự laứ gỡ ?
Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp chuựng ta tỡm hieồu vaỏn ủe naứy .
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
Trả lời các câu hỏi :
Khoõng khớ coự theồ bũ oõ nhieóm vaứ gaõy taực haùi tụựi hoaùt ủoọng hoõ haỏp tửứ nhửừng loaùi taực nhaõn naứo?
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp con người
Bụi
Nitơ Oxit
Các chất độc hại
Lưu huỳnh Oxit
Cacbon Oxit
VSV gây bệnh
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
Có những tác nhân nào gây
hại cho hệ hô hấp con người ?
+ B?i
+ Ch?t khớ d?c : Nitụ Oxit, Lửu huyứnh Oxit, Cacbon Oxit, Nicotin
+ Vi sinh v?y gõy b?nh
Nh?ng tỏc nhõn ny gõy nh?ng b?nh gỡ cho h? hụ h?p ?
Gây nên các bệnh :lao phổi,
viêm phổi, ngộ độc, ưng thư phổi ….
?
Bụi :Núi lửa phun, cháy rừng,khai thác than,đá…
Nitơ Oxit :Khí th?i ơtơ,xe my
Các chất độc hại Nicotin, nitroâzami: Khói thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1. Nicotine. 2. Monoxit carbon (khí CO) 3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4. Các chất gây ung thư
Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.
Liên hệ :
Hậu quả :Giảm hiệu quả lọc sạch không khí,
Có thể gây ưng thư phổi
Khói thuốc
Các vi sinh vật gây bệnh :
Khuẩn lao
1/Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
Thảo luận nhóm:
Thảo luận trong bàn - thời gian 1 phút, sau đó đại diện sẽ trình bày kết quả thảo luận
Haừy ủe ra caực bieọn phaựp baỷo veọ heọ hoõ haỏp
nhaốm haùn cheỏ vaứ traựnh
caực taực nhaõn coự haùi, ta?c du?ng cu?a chu?ng?
Đeo khẩu trang nơi có nhiều bụi
Trồng nhiều cây xanh
Không hút thuốc lá
Thường xuyên dọn vệ sinh
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
Caực bieọn phaựp baỷo veọ heọ hoõ haỏp
nhaốm haùn cheỏ vaứ traựnh
caực taực nhaõn coự haùi?
+ Xõy d?ng mụi tru?ng trong s?ch
+ Khụng hỳt thu?c lỏ
+ Deo kh?u trang khi lao d?ng ? noi cú nhi?u b?i
?
Rác thải
Các khu chăn nuôi gia súc
Các xí nghiệp, nông trường chế biến ……
Phun thuốc bảo vệ thực vật
Ở địa phương chúng ta có những tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp ?
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở địa phương, trường, lớp ?
- Không vức rác, xé giấy bừa bãi
- Không khạc nhỗ bừa bãi
- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh...
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Các em vừa tìm hiểu các tác nhân có hại cho hô hấp và biết các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp .Nhưng ngoài bảo vệ chúng ta cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh Vậy để xây dựng phương pháp tập luyện phù hợp và có hiệu quả thì các em phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua phần tiếp theo
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
2.Cần tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh :
Đọc thông tin mục II- SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Đáp án :
DA?P A?N
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộcvào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Lượng khí lưu thông 400 ml
250 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
150 ml nằm
trong đường dẫn khí (khí vô ích)
Đọc thông tin mục II- SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
Đáp An :
Qua bài tập trên các em hãy cho biết:
Chúng ta có nên lạm dụng các chất kích thích không ? Vì sao ?
Cần tránh lạm dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, trà ……để tránh gây hại cho hệ thần kinh.
Là học sinh em sẽ làm gì trước tệ nạn ma túy và hiểm họa HIV ?
- Có thái độ cương quyết tránh xa ma túy.
Các em phải có thái độ cương quyết đối với ma túy
không thử dù chỉ một lần
phải thận trọng trước mọi cám dỗ của những thành phần xấu trong xã hội.
Quyết tâm xây dựng trường học không khói thuốc lá
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh:
- Cần tránh lạm dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, trà …….để tránh gây hại cho hệ thần kinh.
- Có thái độ cương quyết tránh xa ma túy.
BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
CỦNG CỐ
Câu 1: Để giữ gìn, bảo vệ hệ thần kinh khoẻ mạnh chúng ta cần phải làm gì?
Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
Cả A, B, C đều đúng.
A
D
C
B
Câu 2: Chất gây hại cho hệ thần kinh là :
Thuốc lá.
Rượu.
Các loại thuốc gây hưng phấn hệ thần kinh.
Cả A, B, C đều đúng.
A
D
C
B
VỆ SINH HỆ THẦN KINH
Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe
Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
Ý nghĩa
Điều kiện đảm bảo cho giấc ngủ
Tên một số chất kích thích, gây nghiện và tác hại của nó
Các yêu cầu để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Bài tâp: Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập và lao động?
- Đọc trước bài 55.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng các em học sinh
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐÃ HẾT. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
Sinh học 8
Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Lộc
Người thực hiện: Huỳnh Văn Đông
PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào ?
Đáp án:
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ Ôxi khuếch tán từ phế nang nang vào máu
+ Cácbônic khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí tế bào
+ Ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Cácbônic khuếch tán từ tế bào vào máu
ĐÁP ÁN
Câu
H?i :
Tìm ví dụ cụ thể những trường hợp có bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp mà em biết?
Bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp : Lao phổi, viêm phổi, ưng thư phổi ….
TR? L?I CU H?I :
Tiết 23 - Bài 22 :
VỆ SINH HÔ HẤP
Vaọy nguyeõn nhaõn gaõy ra caực haọu quaỷ tai haùi ủoự laứ gỡ ?
Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp chuựng ta tỡm hieồu vaỏn ủe naứy .
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
Trả lời các câu hỏi :
Khoõng khớ coự theồ bũ oõ nhieóm vaứ gaõy taực haùi tụựi hoaùt ủoọng hoõ haỏp tửứ nhửừng loaùi taực nhaõn naứo?
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp con người
Bụi
Nitơ Oxit
Các chất độc hại
Lưu huỳnh Oxit
Cacbon Oxit
VSV gây bệnh
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
Có những tác nhân nào gây
hại cho hệ hô hấp con người ?
+ B?i
+ Ch?t khớ d?c : Nitụ Oxit, Lửu huyứnh Oxit, Cacbon Oxit, Nicotin
+ Vi sinh v?y gõy b?nh
Nh?ng tỏc nhõn ny gõy nh?ng b?nh gỡ cho h? hụ h?p ?
Gây nên các bệnh :lao phổi,
viêm phổi, ngộ độc, ưng thư phổi ….
?
Bụi :Núi lửa phun, cháy rừng,khai thác than,đá…
Nitơ Oxit :Khí th?i ơtơ,xe my
Các chất độc hại Nicotin, nitroâzami: Khói thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1. Nicotine. 2. Monoxit carbon (khí CO) 3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4. Các chất gây ung thư
Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.
Liên hệ :
Hậu quả :Giảm hiệu quả lọc sạch không khí,
Có thể gây ưng thư phổi
Khói thuốc
Các vi sinh vật gây bệnh :
Khuẩn lao
1/Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
Thảo luận nhóm:
Thảo luận trong bàn - thời gian 1 phút, sau đó đại diện sẽ trình bày kết quả thảo luận
Haừy ủe ra caực bieọn phaựp baỷo veọ heọ hoõ haỏp
nhaốm haùn cheỏ vaứ traựnh
caực taực nhaõn coự haùi, ta?c du?ng cu?a chu?ng?
Đeo khẩu trang nơi có nhiều bụi
Trồng nhiều cây xanh
Không hút thuốc lá
Thường xuyên dọn vệ sinh
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
Caực bieọn phaựp baỷo veọ heọ hoõ haỏp
nhaốm haùn cheỏ vaứ traựnh
caực taực nhaõn coự haùi?
+ Xõy d?ng mụi tru?ng trong s?ch
+ Khụng hỳt thu?c lỏ
+ Deo kh?u trang khi lao d?ng ? noi cú nhi?u b?i
?
Rác thải
Các khu chăn nuôi gia súc
Các xí nghiệp, nông trường chế biến ……
Phun thuốc bảo vệ thực vật
Ở địa phương chúng ta có những tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp ?
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở địa phương, trường, lớp ?
- Không vức rác, xé giấy bừa bãi
- Không khạc nhỗ bừa bãi
- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh...
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Các em vừa tìm hiểu các tác nhân có hại cho hô hấp và biết các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp .Nhưng ngoài bảo vệ chúng ta cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh Vậy để xây dựng phương pháp tập luyện phù hợp và có hiệu quả thì các em phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua phần tiếp theo
a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại
1.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại :
2.Cần tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh :
Đọc thông tin mục II- SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Đáp án :
DA?P A?N
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộcvào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Lượng khí lưu thông 400 ml
250 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
150 ml nằm
trong đường dẫn khí (khí vô ích)
Đọc thông tin mục II- SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
Đáp An :
Qua bài tập trên các em hãy cho biết:
Chúng ta có nên lạm dụng các chất kích thích không ? Vì sao ?
Cần tránh lạm dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, trà ……để tránh gây hại cho hệ thần kinh.
Là học sinh em sẽ làm gì trước tệ nạn ma túy và hiểm họa HIV ?
- Có thái độ cương quyết tránh xa ma túy.
Các em phải có thái độ cương quyết đối với ma túy
không thử dù chỉ một lần
phải thận trọng trước mọi cám dỗ của những thành phần xấu trong xã hội.
Quyết tâm xây dựng trường học không khói thuốc lá
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh:
- Cần tránh lạm dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, trà …….để tránh gây hại cho hệ thần kinh.
- Có thái độ cương quyết tránh xa ma túy.
BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
CỦNG CỐ
Câu 1: Để giữ gìn, bảo vệ hệ thần kinh khoẻ mạnh chúng ta cần phải làm gì?
Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
Cả A, B, C đều đúng.
A
D
C
B
Câu 2: Chất gây hại cho hệ thần kinh là :
Thuốc lá.
Rượu.
Các loại thuốc gây hưng phấn hệ thần kinh.
Cả A, B, C đều đúng.
A
D
C
B
VỆ SINH HỆ THẦN KINH
Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe
Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
Ý nghĩa
Điều kiện đảm bảo cho giấc ngủ
Tên một số chất kích thích, gây nghiện và tác hại của nó
Các yêu cầu để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Bài tâp: Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập và lao động?
- Đọc trước bài 55.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng các em học sinh
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐÃ HẾT. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Ái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)