Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Phan Thị Thuận |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV : Võ Thị Huỳnh Vân
CHÀO MỪNG ĐẾN TIẾT HỌC MÔN SINH
Câu hỏi:Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Kiểm tra miệng:
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như:
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Đọc thông tin tin mục I, bảng 22, kết hợp quan sát các hình ảnh sau và trả lời: Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
Bụi
Chất khí độc
Vi sinh vật gây bệnh
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: …
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Bệnh lý ở hệ hô hấp
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %. (cao nhất trong các nhóm bệnh)
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc. Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
Giữ ấm khi trời rét
- Thng xuyeđn dón veô sinh; Khođng khác nhoơ ba bai.
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Trả lời câu hỏi lệnh ▼ - Trang 73 - SGK
1. Giaûi thích vì sao khi taäp theå duïc theå thao ñuùng caùch, ñeàu ñaën töø beù coù theå coù ñöôïc dung tích soáng lí töôûng?
2. Giaûi thích vì sao sau khi thôû saâu vaø giaûm soá nhòp thôû trong moãi phuùt seõ laøm taêng hieäu quaû hoâ haáp?
3. Haõy ñeà ra caùc bieän phaùp luyeän taäp ñeå coù theå coù moät heä hoâ haáp khoeû maïnh?
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
Dung tích
sống
Tổng dung tích của phổi
Dung tích
khí cặn
Phụ thuộc
Dung tích
lồng ngực
Phụ thuộc
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Luyện tập hợp lý từ bé
Phụ thuộc
(Càng lớn)
(Càng lớn)
Phụ thuộc
Phụ thuộc
Câu 1
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
(Càng lớn)
(Càng lớn)
(Càng nhỏ)
càng lớn(lí tưởng)
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lu?ng khí h?u ích x? tang ln, lu?ng khí vơ ích gi?m t? dĩ tăng hiệu quả hô hấp
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Tập thở sâu
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng luyện tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta?
Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Em đã làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ở trường, lớp?
Câu hỏi,bài tập củng cố
Hướng dẫn HS tự học
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc “Em có biết”.
Xem trước bài 23: THỰC HÀNH: Hô hấp nhân tạo.
CHÀO MỪNG ĐẾN TIẾT HỌC MÔN SINH
Câu hỏi:Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Kiểm tra miệng:
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như:
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Đọc thông tin tin mục I, bảng 22, kết hợp quan sát các hình ảnh sau và trả lời: Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
Bụi
Chất khí độc
Vi sinh vật gây bệnh
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: …
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Bệnh lý ở hệ hô hấp
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %. (cao nhất trong các nhóm bệnh)
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc. Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
Giữ ấm khi trời rét
- Thng xuyeđn dón veô sinh; Khođng khác nhoơ ba bai.
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Trả lời câu hỏi lệnh ▼ - Trang 73 - SGK
1. Giaûi thích vì sao khi taäp theå duïc theå thao ñuùng caùch, ñeàu ñaën töø beù coù theå coù ñöôïc dung tích soáng lí töôûng?
2. Giaûi thích vì sao sau khi thôû saâu vaø giaûm soá nhòp thôû trong moãi phuùt seõ laøm taêng hieäu quaû hoâ haáp?
3. Haõy ñeà ra caùc bieän phaùp luyeän taäp ñeå coù theå coù moät heä hoâ haáp khoeû maïnh?
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
Dung tích
sống
Tổng dung tích của phổi
Dung tích
khí cặn
Phụ thuộc
Dung tích
lồng ngực
Phụ thuộc
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Luyện tập hợp lý từ bé
Phụ thuộc
(Càng lớn)
(Càng lớn)
Phụ thuộc
Phụ thuộc
Câu 1
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
(Càng lớn)
(Càng lớn)
(Càng nhỏ)
càng lớn(lí tưởng)
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lu?ng khí h?u ích x? tang ln, lu?ng khí vơ ích gi?m t? dĩ tăng hiệu quả hô hấp
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Tập thở sâu
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng luyện tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta?
Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Em đã làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ở trường, lớp?
Câu hỏi,bài tập củng cố
Hướng dẫn HS tự học
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc “Em có biết”.
Xem trước bài 23: THỰC HÀNH: Hô hấp nhân tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)