Bài 22. Vệ sinh hô hấp

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Hùng | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi :
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào ?
Đáp án:
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ Ôxi khuếch tán từ phế nang vào máu
+ Cácbônic khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí tế bào
+ Ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Cácbônic khuếch tán từ tế bào vào máu
Câu h?i:
Tìm ví dụ cụ thể những trường hợp có bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp mà em biết?
Bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp:Lao phổi, viêm phổi, ưng thư phổi ….
TR? L?I C�U H?I :
Đáp án
Tiết 23
Bài 22:
Vệ sinh hô hấp
Vaọy nguyeõn nhaõn gaõy ra caực haọu quaỷ tai haùi ủoự laứ gỡ ?
Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp chuựng ta tỡm hieồu vaỏn ủe� naứy .
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Có nh?ng tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp, tác hại của nh?ng tác nhân đó?
Nghiên cứu thông tin bảng 22 tr. 72 SGK và các hỡnh minh hoạ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 23
Khai thác than
Khói thuốc lá
Khí thải sinh hoạt
Khí thải công nghiệp
Môi trường thiếu vệ sinh
Khí thải ô tô, xe máy
CO
NOx
Nicôtin
Nitrôzamin
CO
SOx
NOx
Khai thác đá
Núi lửa
Cháy rừng
Cơn lốc
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Bảng 22. Các tác nhân gây hại đường hô hấp.
? Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp: Bụi, khí độc, vi sinh vật --> gây lao phổi, viêm, ung thư phổi... --> tử vong.
Tiết 23
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
? Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp: Bụi, khí độc, vi sinh vật --> gây lao phổi, viêm, ung thư phổi... --> tử vong
Tiết 23
Cần làm gỡ để bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân có hại?
Không xả rác bừa bãi
Không hút thuốc
Đeo khẩu trang
Trồng cây
Hạn chế ô nhiễm không kí từ các chất khí độc.
đảm bảo nơI ở và nơI làm việc có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp
Thường xuyên dọn vệ sinh
Không khạc nhổ bừa bãi
Hạn chế ô nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh.
điều hoà thành phần không khí theo hướng có lợi cho hô hấp
Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi

Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học và bệnh viện.
Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh ở nơi có bụi.
Tác dụng
Biện pháp
Các biện pháp và tác dụng của từng biện pháp
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
? Tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch ít ô nhiễm bằng các biện pháp như: Trồng cây xanh, không v?t rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Cần làm gỡ để bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân có hại?
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại và tác dụng của từng biện pháp?
Tiết 23
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thảI ra các khí độc hại
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
? Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp: Bụi, khí độc, vi sinh vật --> gây lao phổi, viêm, ung thư phổi... --> tử vong.
Tiết 23
? Tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch ít ô nhiễm bằng các biện pháp như: Trồng cây xanh, không v?t rác bừa bãi, không hút thuốc lá , đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Rác thải
Các khu chăn nuôi gia súc
Các xí nghiệp, nông trường chế biến ……
Phun thuốc bảo vệ thực vật
Ở địa phương chúng ta có những tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp ?
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở địa phương, trường, lớp ?
- Không vứt rác, xé giấy bừa bãi
- Không khạc nhỗ bừa bãi
- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh...
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Ii. Cần tập luYện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
Nghiên cứu thông tin mục II SGK. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Giải thích gỡ sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lý tưởng?
Vỡ sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tang hiệu quả hô hấp?
1. Tang thể tích lồng ngực.
Trả lời
2. D?y được nhiều khí cặn ra ngoài.
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Ii. Cần tập luYện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
- Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào thể tích lồng ngực.
- Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn.
Dung tích sống, dung tích phổi và dung tích lồng ngực phụ thuộc vào nh?ng yếu tố nào?
Trả lời
=> ở tuổi đang phát triển, khung xương nở rộng khi tang cường luyện tập, sau đó không phát tri?n n?a --> cần tập luyện ngay khi tuổi còn nhỏ.
Em hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ?
Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí (1)……….. sẽ tăng lên, lượng khí (2)……….giảm xuống từ đó tăng (3).……….. hô hấp.
hữu ích
vô ích
hiệu quả
Dựa vào bảng sau, điền từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Tiết 23
Ii. Cần tập luYện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
- Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào thể tích lồng ngực.
- Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn.
=> ở tuổi đang phát triển, khung xương nở rộng khi tang cường luyện tập, sau đó không phát tri?n n?a --> cần tập luyện ngay khi tuổi còn nhỏ.
 - CÇn luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao, phèi hîp víi tËp thë s©u vµ gi¶m nhÞp thë th­êng xuyªn tõ bÐ -> SÏ cã hÖ h« hÊp khoÎ m¹nh.
- LuyÖn tËp thÓ thao ph¶i võa søc , rÌn luyÖn tõ tõ.
* Các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
Tiết 23 : VỆ SINH HÔ HẤP
- Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào thể tích lồng ngực.
- Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn.
=> ở tuổi đang phát triển, khung xương nở rộng khi tang cường luyện tập, sau đó không phát triến n?a --> cần tập luyện ngay khi tuổi còn nhỏ.
* Các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
Trồng nhiều cây xanh
Không hút thuốc lá, vận động mọi người bỏ thuốc lá.
Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và những nơi có nhiều bụi nhằm hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc.
Bài tập1: Khoanh vào ý đúng trong các câu sau:
1. Hô hấp đúng cách là cách hô hấp nào?
A. Hít vào ngắn hơn thở ra
B. Thở qua mũi
C. Thở qua miệng
D. Hai câu A, B đúng
2. Hiệu quả hô hấp sẽ tang khi:
A. Thở sâu và giảm nhịp thở
B. Thở bỡnh thường
C. Tăng nhịp thở
D. Cả A, B, C đều sai
3. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh Sars, bệnh lao phổi
B. Bệnh cúm, bệnh ho gà.
C. Bệnh thương hàn, thổ tả kiết lị , bệnh về giun sán.
D. Hai câu a,b đúng
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
* Tổng kết - đánh giá:
Bài tập2: Lựa chọn các tác hại tương ứng với các tác nhân rồi điền vào ô kết quả sao cho phu hợp.
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
* Tổng kết - đánh giá:
e
c
b
d
a
f
* DÆn dß
- Học bài và làm bài : 1, 2, 3,
- Đọc mục em có biết tr 74- SGK
- Chuẩn bị các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài 23
H« hÊp nh©n t¹o


Quan sát hình và nghiên cứu SGK:



150 ml nằm trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang
( khí hữu ích)
THẢO LUẬN NHÓM
1. Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh?
Lượng khí lưu thông( 500ml)
Đáp án
- Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+ Dung tích sống = Dung tích phổi + Dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi = Dung tích lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn)
+ Ở độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa.
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này luyện tập từ bé thì sẽ có khả năng co lớn→Dung tích khí cặn nhỏ
=> TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng
Câu 1
Câu 2:
Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x18 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml

Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x12 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml
=> Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
Câu 3: Các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Luyện tập thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Bảng 22. Các tác nhân gây hại đường hô hấp.
? Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp: Bụi, khí độc, vi sinh vật --> gây lao phổi, viêm, ung thư phổi... --> tử vong.
Tiết 23



Bụi
Từ các cơn lốc, Núi lửa phun, đám cháy rừng, khai thác than, khai thác đá, khí thải các máy móc động cơ sử dụng than hay dầu


Nitơ oxit (NOX)
Khí thải ô tô, xe máy...
Lưu huynh ôxit (SOx)
Cacbon oxit (COx)

Các chất độc hại (nicôtin, nỉtrôzamin,..)

Các vi sinh vật gây bệnh
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp.
Khí thải công nghiệp, sinh hoạt; khói thuốc...
Khói thuốc lá...
Trong không khí ở bệnh viện và các môi trường thiếu vệ sinh.
Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng.
Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.

Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí.
Có thể gây ung thư.
Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp; có thể gây chết.
Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả nang lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.

Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)