Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Ngô Đức Xuân Phúc |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TỔ: HÓA- SINH - CN
SINH HỌC 8
Em hãy kể tên
một vài bệnh hô hấp
thường gặp?
TIẾT 24
VỆ SINH HÔ HẤP
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
1/ Các tác nhân gây hại đường hô hấp
Có những tác nhân nào gây hại đến hoạt động hô hấp ?
TL: Bụi, nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh…
ND:
- Bụi
- Các khí độc : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit , cacbon ôxit…
- Các chất độc hại : nicôtin, nitrôzamin…
- Các vi sinh vật gây bệnh…
Em hãy cho biết môi trường bị ô nhiễm do những hoạt động nào ?
TL: Hoạt động của thiên tai: cơn lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng …
Hoạt động của con người: Khai thác than, khai thác đá, khí thải của các động cơ, khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt…
Cháy rừng
Núi lửa hoạt động
Cơn lốc
Những tác nhân gây hại đường hô hấp
Bụi
Những tác nhân gây hại đường hô hấp
Khí NOX, SOX, CO
Các vi sinh vật gây bệnh
Những tác nhân gây hại đường hô hấp
Các sinh vật gây bệnh
Khi môi trường không khí bị ô nhiễm thì nó gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp của con người?
TL: Gây nên các bệnh như: Viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi …
Nội dung
Hậu quả: Gây nên các bệnh như: Viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi …
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
1/ Các tác nhân gây hại đường hô hấp
2/Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Thảo luận nhóm (3phút)
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? Cho biết tác dụng của từng biện pháp
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? Cho biết tác dụng của từng biện pháp
TL:
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện…→ để điều hoà không khí theo hướng có lợi cho hô hấp.
- Đeo khẩu trang khi đi ngoài đường và khi quét dọn vệ sinh.→để hạn chế tác hại của bụi, khí độc…
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi→ để hạn chế các vi sinh vật gây bệnh.
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? Cho biết tác dụng của từng biện pháp
TL:
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị có thải các khí độc hại.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc.
→ Để hạn chế ô nhiễm không khí từ các khí độc
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi
Trồng nhiều cây
xanh, phun sương,
tưới nước dập bụi,
đeo khẩu trang khi
đi đường, dọn VS
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
Ôtô chạy bằng hidrogel
Xe đạp điện
Ôtô chạy bằng NLMT
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải nhiều khí độc,
thay đổi các động cơ chạy bằng xăng, dầu, than sang chạy điện, khí ga…
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1. Nicotine.
2. Monoxit carbon (khí CO)
3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá .
4. Các chất gây ung thư
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường và ở nhà?
Không vứt rác, giấy.
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không bẻ cây…
- Chăm sóc bồn hoa ,cây cảnh, quét dọn vệ sinh…
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Quan sát hình và nghiên cứu SGK:
150 ml nằm trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang
( khí hữu ích)
THẢO LUẬN NHÓM
1. Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh?
Lượng khí lưu thông( 500ml)
Đáp án
- Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+ Dung tích sống = Dung tích phổi + Dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi = Dung tích lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn)
+ Ở độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa.
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này luyện tập từ bé thì sẽ có khả năng co lớn→Dung tích khí cặn nhỏ
=> TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng
Câu 1
Câu 2:
Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x18 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml
Nếu người thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x12 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml
=> Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
Câu 3: Các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Luyện tập thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ
CỦNG CỐ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ?
TL:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp :
- CO: Chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu oxi , đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh .
- NOx: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao .
- Nicotin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí; có thể gây ung thư phổi ..
Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi ?
TL: Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi qúa lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh .
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc “Mục em có biết”
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm
(2 bàn) như mục II tr.75 SGK
- Tìm hiểu bài 23.
bài học kết thúc
chúc các em học tốt
SINH HỌC 8
Em hãy kể tên
một vài bệnh hô hấp
thường gặp?
TIẾT 24
VỆ SINH HÔ HẤP
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
1/ Các tác nhân gây hại đường hô hấp
Có những tác nhân nào gây hại đến hoạt động hô hấp ?
TL: Bụi, nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh…
ND:
- Bụi
- Các khí độc : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit , cacbon ôxit…
- Các chất độc hại : nicôtin, nitrôzamin…
- Các vi sinh vật gây bệnh…
Em hãy cho biết môi trường bị ô nhiễm do những hoạt động nào ?
TL: Hoạt động của thiên tai: cơn lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng …
Hoạt động của con người: Khai thác than, khai thác đá, khí thải của các động cơ, khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt…
Cháy rừng
Núi lửa hoạt động
Cơn lốc
Những tác nhân gây hại đường hô hấp
Bụi
Những tác nhân gây hại đường hô hấp
Khí NOX, SOX, CO
Các vi sinh vật gây bệnh
Những tác nhân gây hại đường hô hấp
Các sinh vật gây bệnh
Khi môi trường không khí bị ô nhiễm thì nó gây tác hại như thế nào đến hệ hô hấp của con người?
TL: Gây nên các bệnh như: Viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi …
Nội dung
Hậu quả: Gây nên các bệnh như: Viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi …
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
1/ Các tác nhân gây hại đường hô hấp
2/Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Thảo luận nhóm (3phút)
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? Cho biết tác dụng của từng biện pháp
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? Cho biết tác dụng của từng biện pháp
TL:
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện…→ để điều hoà không khí theo hướng có lợi cho hô hấp.
- Đeo khẩu trang khi đi ngoài đường và khi quét dọn vệ sinh.→để hạn chế tác hại của bụi, khí độc…
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi→ để hạn chế các vi sinh vật gây bệnh.
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? Cho biết tác dụng của từng biện pháp
TL:
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị có thải các khí độc hại.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc.
→ Để hạn chế ô nhiễm không khí từ các khí độc
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi
Trồng nhiều cây
xanh, phun sương,
tưới nước dập bụi,
đeo khẩu trang khi
đi đường, dọn VS
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
Ôtô chạy bằng hidrogel
Xe đạp điện
Ôtô chạy bằng NLMT
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải nhiều khí độc,
thay đổi các động cơ chạy bằng xăng, dầu, than sang chạy điện, khí ga…
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1. Nicotine.
2. Monoxit carbon (khí CO)
3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá .
4. Các chất gây ung thư
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường và ở nhà?
Không vứt rác, giấy.
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không bẻ cây…
- Chăm sóc bồn hoa ,cây cảnh, quét dọn vệ sinh…
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Quan sát hình và nghiên cứu SGK:
150 ml nằm trong đường dẫn khí (khí vô ích)
350 ml nằm trong phế nang
( khí hữu ích)
THẢO LUẬN NHÓM
1. Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh?
Lượng khí lưu thông( 500ml)
Đáp án
- Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+ Dung tích sống = Dung tích phổi + Dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi = Dung tích lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn)
+ Ở độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa.
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này luyện tập từ bé thì sẽ có khả năng co lớn→Dung tích khí cặn nhỏ
=> TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng
Câu 1
Câu 2:
Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x18 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml
Nếu người thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x12 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml
=> Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
Câu 3: Các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Luyện tập thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ
CỦNG CỐ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ?
TL:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp :
- CO: Chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu oxi , đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh .
- NOx: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao .
- Nicotin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí; có thể gây ung thư phổi ..
Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi ?
TL: Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi qúa lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh .
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc “Mục em có biết”
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm
(2 bàn) như mục II tr.75 SGK
- Tìm hiểu bài 23.
bài học kết thúc
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Xuân Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)