Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Châu Chánh Ngôn |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GDĐT Mang Thít
Trường THCS Mỹ An
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Môn Sinh học 8
Trường Trung học cơ sở Mỹ An
Giáo viên: CHÂU CHÁNH NGÔN
Email: [email protected]
Điện thoại: 0939.836.839
Tháng 11/2015
Mục tiêu bài học
Thái độ
Kỹ năng
Kiến thức
Xác định các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp,
bảo vệ môi trường.
Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe
mạnh
-Tư duy tổng hợp, giải thích, giải quyết vấn đề,
hợp tác, ứng dụng CNTT&TT
- Năng lực tự học, tự hoàn thiện.
+ Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng yêu thiên nhiên
và bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế.
+ Hình thành thói quen nghiên cứu khoa học, ý thức tự học,
tự tìm tòi, phát huy năng lực sở trường của bản thân
Nội dung bài học
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp
khỏi các tác nhân có hại
II. Cần tập luyện để có một hệ
hô hấp khỏe mạnh
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Trao đổi khí ở phổi: sự khuếch tán
+ Oxi ở phế nang --> Máu
+ Cacbonic từ Máu --> Không khí phế nang
Trao đổi khí ở tế bào: sự khuếch tán
+ Oxi từ Máu ---> Tế bào
+ Cacbonic tế bào ---> Máu
Câu 1
Mối quan hệ giữa hai quá trình:
+ Quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ khăng khít với nhau: Trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2 và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.
+ Quá trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2
Câu 2
Kể tên một vài bệnh liên quan đến hô hấp?
Các bệnh về hô hấp thường gặp như: Lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, cúm,..
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
SINH HỌC 8
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
Quan sát hình ảnh,
xác định các tác nhân
có hại cho hệ hô hấp.
Bão bụi
Lốc xoáy
Cháy rừng
Núi lửa
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Bụi
Bụi từ các loại động cơ
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.
Bụi
Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.
Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng
Cacbon ôxit (CO) : Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tác hại
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Đốt đồng
Quan sát video
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi
Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Bệnh lý ở hệ hô hấp
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết
Vi sinh vật,
vi rút gây bệnh
Tác nhân
Bụi
Nitơ oxit (NOx)
Lưu huỳnh oxit
(SOx)
Các chất độc hại (nicôtin,nitrôzamin)
Các vi sinh vật gây bệnh
Cacbon oxit
(CO)
Nguồn gốc tác nhân
Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, …
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm…
Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn
Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch KK gây ung thư phổi…
Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
Các tác nhân có hại:
- Bụi
- Các chất khí độc hại (Nitơ Oxit, Lưu huỳnh Oxit,..)
- Các chất độc hại: nicôtin, nitrozamin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh.
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Sử dụng nguồn tạo năng lượng sạch: sức gió, ánh sáng mặt trời,….
Cấm hút thuốc
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Điện gió Cà Mau
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.
Thảo luận nhóm nhỏ
điền vào bảng sau
(4 phút)
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %.(cao nhất trong các nhóm bệnh)
Các chất độc hại
có trong thuốc lá
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
Đoc thông tin và quan sát hình ảnh,
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh:
Nếu luyện tập TDTT đúng cách, đồng thời
với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé
hay giai đoạn phát triển (<25 tuổi ở nam,
<20 tuổi ở nữ) bạn sẽ có dung tích sống
lý tưởng.
Luyện tập thở bình thường mỗi nhịp sâu
hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút
cũng có tác dụng tăng hiệu quả hô hấp.
Thông tin
Trả lời câu hỏi ở SGK
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
Dung tích
sống
Tổng dung tích của phổi
Dung tích
khí cặn
Phụ thuộc
Dung tích
lồng ngực
Phụ thuộc
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Luyện tập hợp lý từ bé
Phụ thuộc
(Càng lớn)
(Càng lớn)
Phụ thuộc
Phụ thuộc
Câu 1
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
(Càng lớn)
(Càng lớn)
(Càng nhỏ)
Càng lớn
(lí tưởng)
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút, lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm. Từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
Tập thở sâu
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập
để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tập luyện thể dục thể thao
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh:
Các tác nhân có hại: Bụi; chất khí độc: Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit; các chất độc hại: nicotin, nitrozamin,..
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: Trồng nhiều cây xanh; không xả rác bừa bãi; không hút thuốc; đeo khẩu trang khi làm việc ở nơi có bụi, khi làm vệ sinh,…
Tích cực rèn luyện TDTT
Tập luyện thở sâu và giảm nhịp thở
Có lối sống lành mạnh.
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Hướng dẫn tự học
Trả lời các câu hỏi 3,4 sách giáo khoa,
trang 73
Đọc mục “Em có biết!”
Đọc và chuẩn bị bài:
“Thực hành: Hô hấp nhân tạo”
Giới thiệu một số trang website E-Learning
Chuyên trang E-Learning- Bộ GD&ĐT:
http://www.thi-baigiang.moet.edu.vn.
2. E-Learning-Không gian đa ngôi
3. http://www.hoctructuyen.violet.vn
Bài học kết thúc
Chúc các em luôn chăm ngoan-học giỏi
Tháng 11/2015
Thực hiện: Châu Chánh Ngôn
Trường THCS Mỹ An
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Môn Sinh học 8
Trường Trung học cơ sở Mỹ An
Giáo viên: CHÂU CHÁNH NGÔN
Email: [email protected]
Điện thoại: 0939.836.839
Tháng 11/2015
Mục tiêu bài học
Thái độ
Kỹ năng
Kiến thức
Xác định các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp,
bảo vệ môi trường.
Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe
mạnh
-Tư duy tổng hợp, giải thích, giải quyết vấn đề,
hợp tác, ứng dụng CNTT&TT
- Năng lực tự học, tự hoàn thiện.
+ Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng yêu thiên nhiên
và bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế.
+ Hình thành thói quen nghiên cứu khoa học, ý thức tự học,
tự tìm tòi, phát huy năng lực sở trường của bản thân
Nội dung bài học
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp
khỏi các tác nhân có hại
II. Cần tập luyện để có một hệ
hô hấp khỏe mạnh
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Trao đổi khí ở phổi: sự khuếch tán
+ Oxi ở phế nang --> Máu
+ Cacbonic từ Máu --> Không khí phế nang
Trao đổi khí ở tế bào: sự khuếch tán
+ Oxi từ Máu ---> Tế bào
+ Cacbonic tế bào ---> Máu
Câu 1
Mối quan hệ giữa hai quá trình:
+ Quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ khăng khít với nhau: Trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2 và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.
+ Quá trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2
Câu 2
Kể tên một vài bệnh liên quan đến hô hấp?
Các bệnh về hô hấp thường gặp như: Lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, cúm,..
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
SINH HỌC 8
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
Quan sát hình ảnh,
xác định các tác nhân
có hại cho hệ hô hấp.
Bão bụi
Lốc xoáy
Cháy rừng
Núi lửa
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Bụi
Bụi từ các loại động cơ
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.
Bụi
Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.
Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng
Cacbon ôxit (CO) : Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tác hại
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Đốt đồng
Quan sát video
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi
Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Bệnh lý ở hệ hô hấp
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết
Vi sinh vật,
vi rút gây bệnh
Tác nhân
Bụi
Nitơ oxit (NOx)
Lưu huỳnh oxit
(SOx)
Các chất độc hại (nicôtin,nitrôzamin)
Các vi sinh vật gây bệnh
Cacbon oxit
(CO)
Nguồn gốc tác nhân
Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, …
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm…
Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn
Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch KK gây ung thư phổi…
Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
Các tác nhân có hại:
- Bụi
- Các chất khí độc hại (Nitơ Oxit, Lưu huỳnh Oxit,..)
- Các chất độc hại: nicôtin, nitrozamin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh.
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Sử dụng nguồn tạo năng lượng sạch: sức gió, ánh sáng mặt trời,….
Cấm hút thuốc
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Điện gió Cà Mau
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.
Thảo luận nhóm nhỏ
điền vào bảng sau
(4 phút)
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %.(cao nhất trong các nhóm bệnh)
Các chất độc hại
có trong thuốc lá
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
Đoc thông tin và quan sát hình ảnh,
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh:
Nếu luyện tập TDTT đúng cách, đồng thời
với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé
hay giai đoạn phát triển (<25 tuổi ở nam,
<20 tuổi ở nữ) bạn sẽ có dung tích sống
lý tưởng.
Luyện tập thở bình thường mỗi nhịp sâu
hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút
cũng có tác dụng tăng hiệu quả hô hấp.
Thông tin
Trả lời câu hỏi ở SGK
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
Dung tích
sống
Tổng dung tích của phổi
Dung tích
khí cặn
Phụ thuộc
Dung tích
lồng ngực
Phụ thuộc
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Luyện tập hợp lý từ bé
Phụ thuộc
(Càng lớn)
(Càng lớn)
Phụ thuộc
Phụ thuộc
Câu 1
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
(Càng lớn)
(Càng lớn)
(Càng nhỏ)
Càng lớn
(lí tưởng)
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút, lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm. Từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
Tập thở sâu
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập
để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tập luyện thể dục thể thao
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh:
Các tác nhân có hại: Bụi; chất khí độc: Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit; các chất độc hại: nicotin, nitrozamin,..
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: Trồng nhiều cây xanh; không xả rác bừa bãi; không hút thuốc; đeo khẩu trang khi làm việc ở nơi có bụi, khi làm vệ sinh,…
Tích cực rèn luyện TDTT
Tập luyện thở sâu và giảm nhịp thở
Có lối sống lành mạnh.
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Hướng dẫn tự học
Trả lời các câu hỏi 3,4 sách giáo khoa,
trang 73
Đọc mục “Em có biết!”
Đọc và chuẩn bị bài:
“Thực hành: Hô hấp nhân tạo”
Giới thiệu một số trang website E-Learning
Chuyên trang E-Learning- Bộ GD&ĐT:
http://www.thi-baigiang.moet.edu.vn.
2. E-Learning-Không gian đa ngôi
3. http://www.hoctructuyen.violet.vn
Bài học kết thúc
Chúc các em luôn chăm ngoan-học giỏi
Tháng 11/2015
Thực hiện: Châu Chánh Ngôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Chánh Ngôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)