Bài 22. Vệ sinh hô hấp

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Tuyết | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS GIA BÌNH
Chào mừng các quý cô về dự giờ minh họa chuyên đề
Môn Sinh học – Lớp 8.3
Người thực hiện: Nguyễn Thị Sen
TIẾT 23 BÀI 22
VỆ SINH HÔ HẤP
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1 Quan sát hình vẽ sau và cho biết người ta thiết kế thí nghiệm này nhằm mục đích gì? Hãy nêu cách làm thí nghiệm và giải thích?
- Người ta thiết kế thí nghiệm để chứng minh trong khí thở ra có nhiều khí cacbonic
- Cách làm: ngậm miệng vào đầu ống a của bình thí nghiệm hít vào từ từ nhưng thật sâu, ta thấy độ trong của nước vôi trong bình không thay đổi. Ngậm miệng vào đầu ống b và thở ra từ từ nhưng hết sức, ta thấy bình nước vôi trong đã từ từ đục dần. Nước vôi đục là do có khí cacbonic tác dụng Kết luận trong thành phần không khí thở ra có nhiều khí cacbonic
KIỂM TRA NỘI DUNG TỰ HỌC
Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là: bụi, khí độc, các chất độc hại…
Câu 2 Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
TIẾT 23 BÀI 22
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân nào?
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
Quan sát các hình ảnh kết hợp nghiên cứu bảng 22/72 SGK trả lời câu hỏi:
Tiết 23 Bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại


Các nhà máy của Hà Nội thải ra khoảng hơn 80.000 tấn bụi khói, 10.000 tấn khí SO2, 46.000 tấn khí CO2. . Mức thiệt hại về kinh tế do khí thải xe máy được các nhà nghiên cứu đưa ra là hơn 20 triệu USD/năm tại Hà Nội. Đáng ngại là mức thiệt hại ngày càng tăng, chiếm từ 0,3-0,6% GDP của thành phố.
Khí thải độc
Vi sinh vật
Nitơ ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Cacbon ôxit
Và lưu huỳnh
ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Nicôtin
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
1. Nicotine. 2. Cacbon monoôxit (khí CO) 3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4. Các chất gây ung thư
 Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.

- Toàn bộ số tiền mà những người hút thuốc lá tại Việt Nam dùng để mua thuốc lá năm 1998 khoảng 6000 tỷ đồng. Số tiền này có thể mua được 1.5 triệu tấn gạo hoặc 300.000 chiếc xe máy Super Dream.
Khói thuốc
Các vi sinh vật gây bệnh
Hình ảnh một số bệnh về hô hấp
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới. Tăng từ 1,15 triệu người trong năm 2004.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %.
Tác nhân
Bụi
Nitơ oxit
Lưu huỳnh oxit
Các chất độc hại ( nicôtin,nitrozalin)
Các vi sinh vật gây bệnh
Cacbon oxit
Nguồn gốc tác nhân
Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, …
Khí thải ô tô, xe máy
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp …
Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá …
Khói thuốc lá
Không khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm…
Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn
Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chết
Giảm hiệu quả lọc sạch KK gây ung thư phổi…
Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chết
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân nào?
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
+ Bụi
+ Các khí độc: CO,…
+ Các chất độc hại: nicotin,..
+ Các vi sinh vât gây hại
TiẾT 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
Thảo luận nhóm 3 phút trả lời câu hỏi: Hãy đề ra biện pháp bảo vệ môi trường và nêu tác dụng của từng biện pháp đó?
Trồng nhiều cây xanh, đeo khẩu trang
Giảm chất khí độc hại, hạn chế tác hại của bụi
Không hút thuốc lá, thuốc lào
Hạn chế các bệnh về đường hô hấp
Hạn chế sự phát tán của vi rút, vi khuẩn gây bệnh
Không khạc nhổ bừa bãi
Không lạm dụng các loại thuốc hóa học
Giảm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
Vậy, cần làm gì để bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại?
Bảo vệ môi trường chung, môi trường làm việc, giữ gìn vệ sinh cá nhân
Trồng nhiều
cây xanh

Đeo khẩu trang
khi dọn vệ sinh và
ở những nơi có
bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
- Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các vi sinh vật gây hại
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi.

D? gĩp ph?n tham gia b?o v? h? hơ h?p nh?m tr�nh c�c t�c nh�n cĩ h?i, m?i h?c sinh ch�ng ta c?n ph?i l�m gì?
- Không vức rác, xé giấy bừa bãi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không hút thuốc lá
- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh môi trường...
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

GIÁO DỤC VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1/ Vì sao nhiệt độ của trái đất ngày càng tăng?
2/ Sẽ ra sao nếu như khí hậu của trái đất sẽ trở nên nóng hơn?
3/ Sẽ ra sao nếu trên trái đất không có cây xanh?
*Khí nhà kính: hơi nước, khí cacbonic, khí mêtan, đinitơôxit, các hợp chất halocacbon, khí ôzon trong tầng đối lưu  các khí này giống như một chiếc chăn, có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho trái đất ở trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sự sống có thể phát triển và sinh sôi nảy nở.Nếu không có những khí này, nhiệt từ mặt trời sẽ không được giữ lại và bề mặt trái đất sẽ trở nên lạnh lẽo hơn.
Hiệu ứng nhà kính được gây ra do sự phát thải các khí nhà kính thông qua hoạt động của con người đốt nhiều nhiên liệu như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên để vận hành máy móc…và thêm vào đó là sự bùng nổ về dân số cũng góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính, điều này giống như chúng ta chuyển từ một chiếc chăn mỏng sang môt chiếc chăn dày  Kết quả làm khí hậu trái đất bắt đầu thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên.Hiệu ứng nhà kính do khí cacbonic gây ra quá mức cần thiết khiến nhiệt độ bề mặt địa cầu tăng nhanh kéo theo nhiều tác động tiêu cực cho đời sống trên trái đất  hiệu ứng nhà kính càng tăng cao  tình trạng môi trường sinh thái bị huỷ hoại ở mức không thể khắc phục được và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người  trồng nhiều cây xanh sẽ có tác dụng điều hoà tỉ lệ khí ôxi và khí cacbonic. Đúng vậy, điều thiết thực nhất mà chúng ta có thể làm chính bản thân mỗi người hãy thân thiện với cây xanh, bảo vệ chúng và kêu gọi mọi người cùng tham gia với chúng ta.
 Cần sử dụng các nguồn năng lượng một cách hợp lí, hiệu quả không lãng phí để tránh gây ô nhiễm môi trường không khí và gây tác động tới hoạt động hô hấp của con người  cần tuyên truyền hiểu rộng trong mọi người để không làm bầu không khí bị ô nhiễm.
GIÁO DỤC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
oTrong thực tế đời sống, để tiết kiệm được nguồn năng lượng nhiệt trong nấu ăn, người ta sử dụng nguồn năng lượng nào?
oNguồn năng lượng đó có nguồn gốc từ đâu?
oẢnh hưởng của việc ách tắc giao thông?
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
+ Bụi
+ Các khí độc: CO,…
+ Các chất độc hại: nicotin,..
+ Các vi sinh vât gây hại
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
HS nghiên cứu thông tin mục II/SGK trả lời các câu hỏi sau:
Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng đắn, đều đặn từ bé có được một dung tích sống lý tưởng?
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
Tập TDTT
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
+ Bụi
+ Các khí độc: CO,…
+ Các chất độc hại: nicotin,..
+ Các vi sinh vât gây hại
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
HS nghiên cứu thông tin mục II/SGK trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao khi khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Vídụ:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml =4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí
+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp

II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
+ Bụi
+ Các khí độc: CO,…
+ Các chất độc hại: nicotin,..
+ Các vi sinh vât gây hại
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
HS nghiên cứu thông tin mục II/SGK trả lời các câu hỏi sau:
Em hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
Tiết 23 bài 22 VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Cần làm gì để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
Luyện tập thể dục thể thao phải đảm bảo yêu cầu gì?
Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
Bài tập1: Lựa chọn các tác hại tương ứng với các tác nhân rồi điền vào ô kết quả sao cho phự hợp.
e
c
b
d
a
f
TỔNG KẾT
Câu 2 Vẽ bản đồ tư duy của cả bài
Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài và trả lời câu hỏi 4/SGK(đối tượng 1), đối tượng còn lại học kĩ phần bài ghi
+ Đọc mục “Em có biết”/74 SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Xem bài thực hành “Hô hấp nhân tạo”
+ Chuẩn bị: 1 chiếu, 1 gối bông, vải mềm 40 cm x 40 cm
Hu?ng d?n h?c t?p
XIN CHÚC SỨC KHỎE CÁC CÔ GIÁO
ĐÃ VỀ DỰ MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
Tôi không hút thuốc nữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)