Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Trần Thanh Dũng |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TẤN MỸ
SINH HỌCLỚP 8
Câu hỏi:
1/Nhờ hoạt động nào giúp thông khí ở Phổi?
2/Sự trao đổi khí ở Phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
Kiểm tra bài cũ:
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như:
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 24,Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Đọc mục em có biết?
* Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
Dựa vào bảng 22 trang 72 SGK, em hãy nêu
các tác nhân có hại cho hệ hô hấp?
Bụi
Chất khí độc
Khí thải ô tô (nitơ oxit)
Khí thải công nghiệp (SO2, CO)
Khí thải sinh hoạt (SO2, CO)
Nicotin
Vi sinh vật gây bệnh
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
Ho
Các vi sinh vật gây bệnh
Lò mổ
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Vậy Các tác nhân nào gây hại cho đường hô hấp?
Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là:
Bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
* Một số bệnh về đường hô hấp: viêm phế quản, lao phổi, ung thư phổi…
Em hãy kể 1 số bệnh về đường hô hấp?
Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Bệnh lý ở hệ hô hấp
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %. (cao nhất trong các nhóm bệnh)
TIẾT 23 - BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP
* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp.
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
Hãy nêu các biện pháp nhằm hạn chế và tránh các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
Thảo luận nhóm
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
Giữ ấm khi trời rét
- Thu?ng xuyín d?n v? sinh, khng kh?c nh? b?a bêi, noi lăm vi?c thoâng mât
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
* Trồng nhiều cây xanh.
* Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
* Không hút thuốc lá.
* Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, ở nơi nhiều bụi....
* Hạn chế sử dụng thiết bị thải ra khí độc.
Liên hệ: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ở trường và ở nhà ?
Không vứt rác, giấy bừa bãi.
Không khạc nhổ bừa bãi
Không bẻ cây…
Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, quét dọn VS…
Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia.
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 24,Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Lượng khí lưu thông 500ml
150 ml nằm trong đường dẫn khí
350 ml nằm trong phế nang
(khí hữu ích)
Lượng khí ra vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Thảo luận
1.Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lý tưởng?
2.Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3.Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Tiết 24. VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+ = Dung tích sống + Dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi = Dung tích lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn)
+ Ở độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa.
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này luyện tập từ bé thì sẽ có khả năng co lớn→Dung tích khí cặn nhỏ
=> TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng
Câu 1
Dung tích phổi
1. Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 2:. 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Một người thở:18 lần /phút, mỗi lần hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x18 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml
Nếu người thở sâu: 12 lần /phút, mỗi lần hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x12 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml
=> Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
Câu 3: Các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Luyện tập thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ nâng
dần sức chịu đựng của cơ thể
Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
Để có 1 hệ hô hấp thật sự khỏe mạnh cần:
+ Phòng tránh các tác nhân có hại
+ Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng cách luyện tập thể dục, thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tập thở sâu
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Vệ sinh hô hấp
Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi
các tác nhân có hại.
Cần luyện tập để có một
hệ hô hấp khỏe mạnh
Luyện
tập
TDTT
Tập hít
thở sâu
Giảm nhịp
thở từ bé
tác nhân có hại
Biện pháp bảo vệ
* Bụi
* Các khí độc
* Các chất độc
* Các vi sinh vật gây bệnh
* Trồng nhiều cây xanh
* Không xả rác bừa bãi
* Không hút thuốc lá
* Đeo khẩu trang
* Hạn chế sử dụng các
thiết bị thải ra khí độc
Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta?
Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Em đã làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ở trường, lớp?
Câu hỏi,bài tập củng cố
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Đọc mục “ Em có biết” SGK trang 74.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 73.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm 2 bàn như mục II trang 75 SGK.
SINH HỌCLỚP 8
Câu hỏi:
1/Nhờ hoạt động nào giúp thông khí ở Phổi?
2/Sự trao đổi khí ở Phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
Kiểm tra bài cũ:
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như:
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 24,Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Đọc mục em có biết?
* Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
Dựa vào bảng 22 trang 72 SGK, em hãy nêu
các tác nhân có hại cho hệ hô hấp?
Bụi
Chất khí độc
Khí thải ô tô (nitơ oxit)
Khí thải công nghiệp (SO2, CO)
Khí thải sinh hoạt (SO2, CO)
Nicotin
Vi sinh vật gây bệnh
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
Ho
Các vi sinh vật gây bệnh
Lò mổ
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Vậy Các tác nhân nào gây hại cho đường hô hấp?
Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là:
Bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
* Một số bệnh về đường hô hấp: viêm phế quản, lao phổi, ung thư phổi…
Em hãy kể 1 số bệnh về đường hô hấp?
Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Bệnh lý ở hệ hô hấp
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.
WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %. (cao nhất trong các nhóm bệnh)
TIẾT 23 - BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP
* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp.
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
Hãy nêu các biện pháp nhằm hạn chế và tránh các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
Thảo luận nhóm
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi.
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
Giữ ấm khi trời rét
- Thu?ng xuyín d?n v? sinh, khng kh?c nh? b?a bêi, noi lăm vi?c thoâng mât
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật gây bệnh.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
* Trồng nhiều cây xanh.
* Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
* Không hút thuốc lá.
* Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, ở nơi nhiều bụi....
* Hạn chế sử dụng thiết bị thải ra khí độc.
Liên hệ: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ở trường và ở nhà ?
Không vứt rác, giấy bừa bãi.
Không khạc nhổ bừa bãi
Không bẻ cây…
Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, quét dọn VS…
Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia.
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 24,Bài 22:
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Lượng khí lưu thông 500ml
150 ml nằm trong đường dẫn khí
350 ml nằm trong phế nang
(khí hữu ích)
Lượng khí ra vào qua một lần hít thở bình thường ở người
Thảo luận
1.Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lý tưởng?
2.Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3.Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Tiết 24. VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+ = Dung tích sống + Dung tích khí cặn
+ Dung tích phổi = Dung tích lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn)
+ Ở độ tuổi phát triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa.
+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này luyện tập từ bé thì sẽ có khả năng co lớn→Dung tích khí cặn nhỏ
=> TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng
Câu 1
Dung tích phổi
1. Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 2:. 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Một người thở:18 lần /phút, mỗi lần hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x18 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml
Nếu người thở sâu: 12 lần /phút, mỗi lần hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x12 = 7200ml
+ Khí vô ích: 150ml x12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml
=> Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp
Câu 3: Các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Luyện tập thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ nâng
dần sức chịu đựng của cơ thể
Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
Để có 1 hệ hô hấp thật sự khỏe mạnh cần:
+ Phòng tránh các tác nhân có hại
+ Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng cách luyện tập thể dục, thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II- Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Tập thở sâu
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Vệ sinh hô hấp
Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi
các tác nhân có hại.
Cần luyện tập để có một
hệ hô hấp khỏe mạnh
Luyện
tập
TDTT
Tập hít
thở sâu
Giảm nhịp
thở từ bé
tác nhân có hại
Biện pháp bảo vệ
* Bụi
* Các khí độc
* Các chất độc
* Các vi sinh vật gây bệnh
* Trồng nhiều cây xanh
* Không xả rác bừa bãi
* Không hút thuốc lá
* Đeo khẩu trang
* Hạn chế sử dụng các
thiết bị thải ra khí độc
Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta?
Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Em đã làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ở trường, lớp?
Câu hỏi,bài tập củng cố
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Đọc mục “ Em có biết” SGK trang 74.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 73.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm 2 bàn như mục II trang 75 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)