Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Chia sẻ bởi Võ Hồng Phương |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Vệ sinh hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện như thế nào?
TRẢ LỜI
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
+ Trao đổi khí ở phổi: Oxi từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu, Cacbonic từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang.
+ Trao đổi khí ở tế bào: Oxi từ máu khuếch tán vào tế bào, Cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu.
VỆ SINH HÔ HẤP
TIẾT 23 - BÀI 22
TIẾT 23 - BÀI 22
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
TIẾT 23 - BÀI 22
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
Có những tác nhân nào gây hại đến hoạt động hô hấp?
Bão bụi
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Bụi
Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml, cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.
Lốc xoáy
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Chất khí độc(NOX ; SOX; COX . . . .)
Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.
Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng
Cacbon ôxit (CO): Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tác hại
Nicôtin, Nitrôzamin, . . .
Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Vi sinh vật gây bệnh
Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết.
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế các tác nhân có hại?
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
Giữ ấm khi trời rét
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường và ở lớp?
Không vứt rác, giấy.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Không bẻ cây…
Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, quét dọn vệ sinh.
Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Thường xuyên dọn vệ sinh; Không khạc nhổ bừa bãi.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
Dung tích sống = dung tích phổi – dung tích khí cặn.
Dung tích phổi = dung tích lồng ngực.
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Lượng khí lưu thông 500 ml
150 ml nằm trong đường dẫn khí (khí vô ích).
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người.
THẢO LUẬN 3 PHÚT
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
1. Khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé sẽ tăng thể tích lồng ngực khi đó sẽ có được tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
=> Khi th? su v gi?m nh?p th? trong m?i pht lu?ng khí h?u ích s? tang ln, lu?ng khí vơ ích gi?m t? dĩ tang hi?u qu? hơ h?p.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
Tập thở sâu
Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
CỦNG CỐ
TẬP LUYỆN
BẢO VỆ
VỆ SINH
HÔ HẤP
BIỆN
PHÁP
TÁC
NHÂN
Bụi
Khí độc …
Chất độc nicôtin, …
Vi sinh vật gây bệnh
Hạn chế sử dụng thiết bị thải các khí độc
Trồng cây xanh
Không hút thuốc lá, …
Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và những nơi có bụi
Tập TDTT từ bé
Tập thở sâu, …
Lựa chọn đáp án ®óng trong c¸c c©u sau:
Câu 1. Hô hấp đúng cách, làm tăng hiệu quả hụ hấp là cách hô hấp nào?
A. Hít vào ngắn hơn thở ra.
B. Thở qua mũi, thở sâu và giảm nhịp thở.
C. Thở qua miệng, tăng nhịp thở.
D. Hai câu A, B đúng.
Cõu 2. Cỏc b?nh no d? lõy qua du?ng hụ h?p:
A. B?nh Sars, b?nh lao ph?i.
B. B?nh cỳm, b?nh ho g.
C. B?nh thuong hn, th? t? ki?t l? , b?nh v? giun sỏn.
D. Hai cõu A,B dỳng.
Dặn dò
Học thuộc bài.
Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 tr.73 SGK.
Đọc “Mục Em có biết”.
Xem trước bài THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (4-5 hs) theo mục II tr.75 SGK.
MÔN SINH HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện như thế nào?
TRẢ LỜI
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
+ Trao đổi khí ở phổi: Oxi từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu, Cacbonic từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang.
+ Trao đổi khí ở tế bào: Oxi từ máu khuếch tán vào tế bào, Cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu.
VỆ SINH HÔ HẤP
TIẾT 23 - BÀI 22
TIẾT 23 - BÀI 22
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
TIẾT 23 - BÀI 22
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
Có những tác nhân nào gây hại đến hoạt động hô hấp?
Bão bụi
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Bụi
Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml, cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.
Lốc xoáy
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Chất khí độc(NOX ; SOX; COX . . . .)
Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.
Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng
Cacbon ôxit (CO): Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tác hại
Nicôtin, Nitrôzamin, . . .
Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
Vi sinh vật gây bệnh
Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết.
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế các tác nhân có hại?
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
Giữ ấm khi trời rét
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường và ở lớp?
Không vứt rác, giấy.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Không bẻ cây…
Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, quét dọn vệ sinh.
Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
Thường xuyên dọn vệ sinh; Không khạc nhổ bừa bãi.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
Dung tích sống = dung tích phổi – dung tích khí cặn.
Dung tích phổi = dung tích lồng ngực.
350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích)
Lượng khí lưu thông 500 ml
150 ml nằm trong đường dẫn khí (khí vô ích).
Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người.
THẢO LUẬN 3 PHÚT
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
1. Khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé sẽ tăng thể tích lồng ngực khi đó sẽ có được tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
=> Khi th? su v gi?m nh?p th? trong m?i pht lu?ng khí h?u ích s? tang ln, lu?ng khí vơ ích gi?m t? dĩ tang hi?u qu? hơ h?p.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
Tập thở sâu
Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
CỦNG CỐ
TẬP LUYỆN
BẢO VỆ
VỆ SINH
HÔ HẤP
BIỆN
PHÁP
TÁC
NHÂN
Bụi
Khí độc …
Chất độc nicôtin, …
Vi sinh vật gây bệnh
Hạn chế sử dụng thiết bị thải các khí độc
Trồng cây xanh
Không hút thuốc lá, …
Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và những nơi có bụi
Tập TDTT từ bé
Tập thở sâu, …
Lựa chọn đáp án ®óng trong c¸c c©u sau:
Câu 1. Hô hấp đúng cách, làm tăng hiệu quả hụ hấp là cách hô hấp nào?
A. Hít vào ngắn hơn thở ra.
B. Thở qua mũi, thở sâu và giảm nhịp thở.
C. Thở qua miệng, tăng nhịp thở.
D. Hai câu A, B đúng.
Cõu 2. Cỏc b?nh no d? lõy qua du?ng hụ h?p:
A. B?nh Sars, b?nh lao ph?i.
B. B?nh cỳm, b?nh ho g.
C. B?nh thuong hn, th? t? ki?t l? , b?nh v? giun sỏn.
D. Hai cõu A,B dỳng.
Dặn dò
Học thuộc bài.
Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 tr.73 SGK.
Đọc “Mục Em có biết”.
Xem trước bài THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (4-5 hs) theo mục II tr.75 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)