Bài 22. Tôm sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang | Ngày 09/05/2019 | 137

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
TIẾT 23 – BÀI 22: TÔM SÔNG
? Em hãy cho biết Tôm sông sống trong môi trường nào và ở đâu.
* Nơi sống: Môi trường nước ngọt, trong các sông, ngòi, hồ…
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
? Quan sát mẫu Tôm sông và hình vẽ cho biết cơ thể Tôm có mấy phần. Là những phần nào.
Tôm sông
Phần đầu - ngực
Phần bụng
? Đặc điểm cấu tạo nào làm cho vỏ tôm cứng chắc.
- Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu - ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
- Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi giúp vỏ cứng chắc
→ Che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương.
? Đặc điểm cấu tạo đó có tác dụng gì.
Tôm sống ở ao
Tôm sống ở sông
1
2
- Có sắc tố giúp vỏ có màu sắc
? Nhận xét màu sắc của vỏ tôm trong hình 1,2.
? Màu sắc của vỏ tôm có ý nghĩa gì với đời sống của chúng?
→ Giống môi trường để nguỵ trang.
TIẾT 23 – BÀI 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
? Quan sát hình 22 (SGK, tr75), đối chiếu với mẫu vật tôm, xác định các phần phụ của tôm
1
A
2
3
4
6
5
B
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
Hai đôi râu
Phần đầu - ngực
Phần
bụng
Các
chân
hàm
Các chân ngực
(Càng, chân bò)
Các chân
bụng (Chân bơi)
Tấm lái
Mắt kép
 Quan sát Hình 22 (SGK, tr75) và mẫu tôm đang hoạt động, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
BẢNG. CHỨC NĂNG CHÍNH CÁC PHẦN PHỤ CỦA TÔM
TIẾT 23 – BÀI 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
- Bò
- Bơi: tiến, lùi
- Nhảy.
II. DINH DƯỠNG
? Nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế, thảo luận trả lời các câu hỏi phần  (SGK tr76).
- Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
- Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết)?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
- Tôm hoạt động về đêm,
là động vật ăn tạp.
? Tôm bắt mồi và tiêu hoá mồi như thế nào.
- Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày (nhờ Enzim từ gan tiết vào), hấp thụ ở ruột.
? Sống trong môi trường nước, tôm hô hấp nhờ bộ phận nào.
- Hô hấp bằng mang.
? Tôm thải chất cặn bã qua bộ phận nào.
- Bài tiết: tuyến bài tiết ở gốc đôi râu thứ 2.
III. SINH SẢN
?Quan sát Hình a,b tìm điểm khác biệt giữa tôm đực và tôm cái.
a. Tôm đực
b. Tôm cái
- Tôm phân tính:
+ Con đực: càng to
+ Con cái: ôm trứng
? Tập tính ôm trứng ở tôm mẹ có ý nghĩa gì
→ Để bảo vệ.
Sự phát triển của tôm.
?Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần.
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)