Bài 22. Tôm sông

Chia sẻ bởi Lương Văn Thành | Ngày 05/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
CHƯƠNG 5 NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23
Bài 22. TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
a. Vỏ
-Có chất kitin ngấm canxi: cứng để bảo vệ cơ thể
-Chứa các sắc tố: màu sắc phù hợp với môi trường
b. Cơ thể
Chức năng chính các phần phụ của tôm
Mắt kép, hai đôi râu
Các chân hàm X
Các chân ngực (càng, chân bò)
Các chân bụng (chân bơi)
Tấm lái X
X
X
X
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân hàm
Các chân ngực (càng, chân bò)
Các chân bụng
Tấm lái
PHẦN ĐẦU- NGỰC
PHẦN BỤNG
Gồm 2 phần:
*Phần đầu - ngực

-Mắt và râu: định hướng, phát hiện mồi
-Chân hàm: giữ và xử lý mồi
-Chân ngực (càng, chân bò): bắt mồi và bò

* Phần bụng: có phân đốt
-Chân bụng:bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái)
-Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy
2. Di chuyển
-Bò
-Bơi: tiến, lùi
-Nhảy
* Hô hấp: thở bằng mang
-Kiếm ăn vào lúc chập tối
-Tôm ăn tạp
-Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột non.
-Bài tiết nhờ tuyến bài tiết (ở gốc đôi râu thứ hai)
II. DINH DƯỠNG
1. Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
2. Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết)?

3. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
-Hoạt động vào lúc chập tối
-Tôm ăn tạp (ăn cả thực vật, động vật lẫn mồi chết)
- Là nhờ khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm

III. SINH SẢN
-Cơ thể phân tính
+Con đực: càng to
+Con cái: ôm trứng
-Lớn lên qua nhiều lần lột xác
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài theo câu hỏi trong SGK
-Chuẩn bị mẫu vật thực hành (2 con tôm/tổ)
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân hàm
Các chân ngực (càng, chân bò)
Các chân bụng
Tấm lái
PHẦN ĐẦU- NGỰC
PHẦN BỤNG
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Thủy
Trường THCS Hương Thọ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)