Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Cao Văn Mên |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1.Vỏ cơ thể
- Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò?
- Vỏ tôm cứng mà cơ thể vẫn co duỗi được.Tại sao?
- Tại sao vỏ tôm có thể thay đổi màu sắc theo môi trường ? ý nghĩa?
- Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
- Ki tin ngấm canxi -> vỏ cứng
bảo vệ
chỗ bám cho cơ
che chở
- Ki tin ngấm canxi -> vỏ cứng
- Sắc tố -> Màu sắc môi trường.
- Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
bảo vệ
chỗ bám cho cơ
che chở
2. Các phần phụ tôm và chức năng.
- Cơ thể tôm chia làm mấy phần? Đó là phần nào?
- Hãy chỉ trên hình vẽ phần đầu ngực có những bộ phận chính nào?
a) Đầu ngực:
- Mắt, râu
- Chân hàm
- Chân ngực.
b) Bụng:
- Hãy chỉ trên hình vẽ phần bụng có những bộ phận chính nào?
a) Đầu ngực:
Mắt, râu.
Chân hàm
Chân ngực.
b) Bụng:
Chân bụng
Tấm lái
Quan sát hình 22, thảo luận nhóm, điền chữ vào bảng cho phù hợp.
a) Đầu ngực:
Mắt, râu -> định hướng, phát hiện mồi.
Chân hàm -> giữ và xử lí mồi.
Chân ngực-> bò và bắt mồi.
b) Bụng:
Chân bụng -> bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng
(con cái).
Tấm lái -> lái, giúp tôm nhảy.
3.Di chuyển
-Tôm có những hình thức di chuyển nào ?
- Bò
- Bơi Tiến
Lùi
- Nhảy
-Mỗi hình thức di chuyển do bộ phận nào đảm nhiệm?
- Bò: Chân ngực
- Bơi: Tiến Chân bụng.
Lùi Tấm lái + bụng.
- Nhảy Tấm lái + bụng.
- Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
II.Dinh dưỡng
1.Hệ tiêu hoá
- Thức ăn của tôm là gì? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
- Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?
- Ăn tạp, hoạt động về đêm.
- ăn tạp, hoạt động về đêm.
- Càng -> chân hàm -> miệng -> thực quản->
dạ dày -> ruột -> hậu môn.
(bắt mồi)
(nghiền)
(tiêu hoá)
(hấp thụ)
- Câu nói " Họ nhà tôm cứt lộn lên đầu" là đúng hay sai? Tại sao?
- Tôm hô hấp, bài tiết do bộ phận nào đảm nhiệm và diễn ra ở vị trí nào ở cơ thể.
2.Hô hấp: mang.
3.Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
III. Sinh sản.
- Phân biệt tôm đực, cái người ta dựa vào đặc điểm nào?
1.Phân tính
Tôm đực
Tôm cái
1.Phân tính
Đực: càng to.
Cái:
- Tôm ôm trứng do bộ phận nào đảm nhiệm và có ý nghĩa gì?
(ôm trứng)
- Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?
- Trong thời gian lột xác tôm không đi kiếm ăn. Tại sao?
2. Lớn lên qua lột xác nhiều lần
1.Phân tính
Đực: càng to.
Cái.
Củng cố
Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính?
1
2
3
4
5
1.Đây là một nhiêm vụ của các chân bụng
của tôm cái trong giai đoạn sinh sản?
2. Đây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi
thức ăn từ xa.
3. Đây là bộ phận quan trọng của cơ thể
giúp tôm lái và nhảy
4. Đây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác
dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
5. Hình ảnh mô tả phần đầu của con tôm
trong câu đố vui .
KEY
Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c, Thở bằng mang.
2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b, Tôm sống ở nước.
c, Cả a và b.
3.Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm.
a, Bơi lùi.
b, Bơi tiến.
c, Nhảy.
d, Cả a và c.
dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 76.
- Tiết sau: Mỗi tổ chia 2 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 con tôm
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1.Vỏ cơ thể
- Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào? Nêu vai trò?
- Vỏ tôm cứng mà cơ thể vẫn co duỗi được.Tại sao?
- Tại sao vỏ tôm có thể thay đổi màu sắc theo môi trường ? ý nghĩa?
- Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
- Ki tin ngấm canxi -> vỏ cứng
bảo vệ
chỗ bám cho cơ
che chở
- Ki tin ngấm canxi -> vỏ cứng
- Sắc tố -> Màu sắc môi trường.
- Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
bảo vệ
chỗ bám cho cơ
che chở
2. Các phần phụ tôm và chức năng.
- Cơ thể tôm chia làm mấy phần? Đó là phần nào?
- Hãy chỉ trên hình vẽ phần đầu ngực có những bộ phận chính nào?
a) Đầu ngực:
- Mắt, râu
- Chân hàm
- Chân ngực.
b) Bụng:
- Hãy chỉ trên hình vẽ phần bụng có những bộ phận chính nào?
a) Đầu ngực:
Mắt, râu.
Chân hàm
Chân ngực.
b) Bụng:
Chân bụng
Tấm lái
Quan sát hình 22, thảo luận nhóm, điền chữ vào bảng cho phù hợp.
a) Đầu ngực:
Mắt, râu -> định hướng, phát hiện mồi.
Chân hàm -> giữ và xử lí mồi.
Chân ngực-> bò và bắt mồi.
b) Bụng:
Chân bụng -> bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng
(con cái).
Tấm lái -> lái, giúp tôm nhảy.
3.Di chuyển
-Tôm có những hình thức di chuyển nào ?
- Bò
- Bơi Tiến
Lùi
- Nhảy
-Mỗi hình thức di chuyển do bộ phận nào đảm nhiệm?
- Bò: Chân ngực
- Bơi: Tiến Chân bụng.
Lùi Tấm lái + bụng.
- Nhảy Tấm lái + bụng.
- Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
II.Dinh dưỡng
1.Hệ tiêu hoá
- Thức ăn của tôm là gì? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
- Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?
- Ăn tạp, hoạt động về đêm.
- ăn tạp, hoạt động về đêm.
- Càng -> chân hàm -> miệng -> thực quản->
dạ dày -> ruột -> hậu môn.
(bắt mồi)
(nghiền)
(tiêu hoá)
(hấp thụ)
- Câu nói " Họ nhà tôm cứt lộn lên đầu" là đúng hay sai? Tại sao?
- Tôm hô hấp, bài tiết do bộ phận nào đảm nhiệm và diễn ra ở vị trí nào ở cơ thể.
2.Hô hấp: mang.
3.Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
III. Sinh sản.
- Phân biệt tôm đực, cái người ta dựa vào đặc điểm nào?
1.Phân tính
Tôm đực
Tôm cái
1.Phân tính
Đực: càng to.
Cái:
- Tôm ôm trứng do bộ phận nào đảm nhiệm và có ý nghĩa gì?
(ôm trứng)
- Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?
- Trong thời gian lột xác tôm không đi kiếm ăn. Tại sao?
2. Lớn lên qua lột xác nhiều lần
1.Phân tính
Đực: càng to.
Cái.
Củng cố
Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính?
1
2
3
4
5
1.Đây là một nhiêm vụ của các chân bụng
của tôm cái trong giai đoạn sinh sản?
2. Đây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi
thức ăn từ xa.
3. Đây là bộ phận quan trọng của cơ thể
giúp tôm lái và nhảy
4. Đây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác
dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
5. Hình ảnh mô tả phần đầu của con tôm
trong câu đố vui .
KEY
Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c, Thở bằng mang.
2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b, Tôm sống ở nước.
c, Cả a và b.
3.Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm.
a, Bơi lùi.
b, Bơi tiến.
c, Nhảy.
d, Cả a và c.
dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 76.
- Tiết sau: Mỗi tổ chia 2 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 con tôm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)