Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nhân |
Ngày 05/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường trung Học cơ sở TRầN PHú
Giáo viên: Nguyễn Trọng Nhân
Tổ: Sinh - Hoá - Thể
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Trả lời
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm :
- Thân mềm
- Không phân đốt
- Khoang áo phát triển
- Có kiểu vỏ đá vôi
Trai sông
Tôm sông
Mực
A
Trai sông
Châu chấu
Mực
C
Trai sông
Nhện
Mực
B
Trai sông
ốc sên
Mực
D
Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm ?
Kiểm tra bài cũ
Lớp giáp xác
Lớp hình nhện
Lớp sâu bọ
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
TÔM SÔNG
CHƯƠNG 5 NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23
Bài 22. TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Đầu-Ngực
Bụng
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
CHUONG 5 NGNH CHN KH?P
L?P GIP XC
Bi 22. TÔM SÔNG
I. C?U T?O NGOI V DI CHUY?N
Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì? Nêu vai trò của vỏ tôm.
Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi Vỏ cứng Che chở và là chỗ bám của cơ.
1. Vỏ cơ thể
- CÊu t¹o b»ng kitin, ngấm canxi cứng bảo vệ cơ thể vµ lµ chç b¸m cho hÖ c¬ ph¸t triÓn
- Vỏ tôm có chøa c¸c sắc tố tôm có màu sắc của môi trường ngôy trang.
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
Bụng
Đầu - ngực
Vỏ cơ thể :
- Cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi ?cứng ? che chỡ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
-Vỏ có chứa các sắc tố ? tôm có màu sắc của môi trường? nguỵ trang.
Đầu-Ngực
Bụng
Mắt kép
Hai đôi râu
Tấm lái
Các chân ngực
Các chân hàm
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
Mỗi phần cơ thể gồm những phần phụ nào?
Các chân bụng
Bảng.Chức năng chính các phần phụ của tôm
Mắt kép Hai đôi râu
Chân ngực
Chân hàm
Chân bụng
Tấm lái
Tôm có những hình thức di chuyển nào ?
- Bò
- Bơi
Bơi lùi
Bơi tiến
3. Di chuyển
- Nhảy
1. Tôm thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?
2. Thức ăn của tôm là gì ?
3. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
II. Dinh dưỡng
* Tiêu hoá
- ăn tạp, thường kiếm ăn về đêm.
- Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột
* Bi ti?t: Qua tuy?n bi ti?t (g?c dôi râu th? hai)
* Hô hấp : Bằng mang
Đôi càng của hai con tôm này khác nhau như thế nào ?
Tôm cái
Tôm đực
Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?
Con đực:
Con cái:
- Đôi càng to, dài.
- Chân bụng ôm trứng (mùa sinh sản)
Tôm phân tính:
- Đôi cng nhỏ, ngắn hơn
1
2
Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên ?
III. SINH SảN
- Tôm phân tính :
+ Con đực : Càng to
+ Con cái : Ôm trứng ( bảo vệ )
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
Vỏ cơ thể :
Cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi ?cứng ? che chỡ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
Vỏ có chứa các sắc tố ? tôm có màu sắc của môi trường? nguỵ trang.
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển :
II. Dinh dưỡng :
-Tiêu hóa:
+ Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột
- Hô hấp :Thở bằng mang
- Bài tiết : Qua tuyến bài tiết .
III. Sinh sản:
- Tôm phân tính :
+ Con đực : Càng to
+ Con cái : Ôm trứng ( bảo vệ )
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Tôm sống ở nước, thở bằng , có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm gồm : đầu - ngực và bụng.
Phần đầu - ngực có : giác quan, miệng với các xung quanh và chân bò.
Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.
Tôm là động vật , hoạt động và có bản năng ôm trứng để
Chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ sau điền vào chỗ . ... để hoàn chỉnh các câu sau:
hai phần
mang
chân hàm
ăn tạp
về đêm
bảo vệ
...(1)...
...(5)...
...(3)...
...(4)...
...(2)...
...(6)...
Ghi nhớ
Trò chơi
Luật chơi
2
1
3
4
5
6
7
Lớp học chia làm hai đội, đội bên tay trái giáo viên điều khiển con vật bên trái màn hình, đội bên tay phải giáo viên điều khiển con vật bên phải màn hình.
Trên màn hình xuất hiện các câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời, trả lời đúng thì con vật của đội đó sẽ leo lên được một bậc, nếu trả lời sai thì đội còn lại được quyền trả lời.
Con vật của đội nào đến vòng nguyệt quế trước, đội đó sẽ chiến thắng.
Đây là phần phụ giúp tôm bơi giật lùi.
2
1
3
4
5
6
7
Người ta còn ví vỏ tôm có tác dụng như:
Đây là phần phụ giúp tôm giữ, xử lí mồi:
Tôm ổn định số lượng nhờ:
Tôm lớn lên nhờ hiện tượng :
Đây là phần phụ giúp tôm định hướng, phát hiện mồi
Tôm sông là một đại diện của lớp:
- Học bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con tôm sông sống
Đọc trước nội dung
Bài 23. Thực hành - Mổ và quan sát tôm sông
Giáo viên: Nguyễn Trọng Nhân
Tổ: Sinh - Hoá - Thể
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Trả lời
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm :
- Thân mềm
- Không phân đốt
- Khoang áo phát triển
- Có kiểu vỏ đá vôi
Trai sông
Tôm sông
Mực
A
Trai sông
Châu chấu
Mực
C
Trai sông
Nhện
Mực
B
Trai sông
ốc sên
Mực
D
Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm ?
Kiểm tra bài cũ
Lớp giáp xác
Lớp hình nhện
Lớp sâu bọ
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
TÔM SÔNG
CHƯƠNG 5 NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23
Bài 22. TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Đầu-Ngực
Bụng
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
CHUONG 5 NGNH CHN KH?P
L?P GIP XC
Bi 22. TÔM SÔNG
I. C?U T?O NGOI V DI CHUY?N
Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì? Nêu vai trò của vỏ tôm.
Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi Vỏ cứng Che chở và là chỗ bám của cơ.
1. Vỏ cơ thể
- CÊu t¹o b»ng kitin, ngấm canxi cứng bảo vệ cơ thể vµ lµ chç b¸m cho hÖ c¬ ph¸t triÓn
- Vỏ tôm có chøa c¸c sắc tố tôm có màu sắc của môi trường ngôy trang.
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
Bụng
Đầu - ngực
Vỏ cơ thể :
- Cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi ?cứng ? che chỡ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
-Vỏ có chứa các sắc tố ? tôm có màu sắc của môi trường? nguỵ trang.
Đầu-Ngực
Bụng
Mắt kép
Hai đôi râu
Tấm lái
Các chân ngực
Các chân hàm
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài tôm sông
Mỗi phần cơ thể gồm những phần phụ nào?
Các chân bụng
Bảng.Chức năng chính các phần phụ của tôm
Mắt kép Hai đôi râu
Chân ngực
Chân hàm
Chân bụng
Tấm lái
Tôm có những hình thức di chuyển nào ?
- Bò
- Bơi
Bơi lùi
Bơi tiến
3. Di chuyển
- Nhảy
1. Tôm thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?
2. Thức ăn của tôm là gì ?
3. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
II. Dinh dưỡng
* Tiêu hoá
- ăn tạp, thường kiếm ăn về đêm.
- Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột
* Bi ti?t: Qua tuy?n bi ti?t (g?c dôi râu th? hai)
* Hô hấp : Bằng mang
Đôi càng của hai con tôm này khác nhau như thế nào ?
Tôm cái
Tôm đực
Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?
Con đực:
Con cái:
- Đôi càng to, dài.
- Chân bụng ôm trứng (mùa sinh sản)
Tôm phân tính:
- Đôi cng nhỏ, ngắn hơn
1
2
Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên ?
III. SINH SảN
- Tôm phân tính :
+ Con đực : Càng to
+ Con cái : Ôm trứng ( bảo vệ )
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
Vỏ cơ thể :
Cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi ?cứng ? che chỡ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
Vỏ có chứa các sắc tố ? tôm có màu sắc của môi trường? nguỵ trang.
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển :
II. Dinh dưỡng :
-Tiêu hóa:
+ Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột
- Hô hấp :Thở bằng mang
- Bài tiết : Qua tuyến bài tiết .
III. Sinh sản:
- Tôm phân tính :
+ Con đực : Càng to
+ Con cái : Ôm trứng ( bảo vệ )
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Tôm sống ở nước, thở bằng , có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm gồm : đầu - ngực và bụng.
Phần đầu - ngực có : giác quan, miệng với các xung quanh và chân bò.
Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.
Tôm là động vật , hoạt động và có bản năng ôm trứng để
Chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ sau điền vào chỗ . ... để hoàn chỉnh các câu sau:
hai phần
mang
chân hàm
ăn tạp
về đêm
bảo vệ
...(1)...
...(5)...
...(3)...
...(4)...
...(2)...
...(6)...
Ghi nhớ
Trò chơi
Luật chơi
2
1
3
4
5
6
7
Lớp học chia làm hai đội, đội bên tay trái giáo viên điều khiển con vật bên trái màn hình, đội bên tay phải giáo viên điều khiển con vật bên phải màn hình.
Trên màn hình xuất hiện các câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời, trả lời đúng thì con vật của đội đó sẽ leo lên được một bậc, nếu trả lời sai thì đội còn lại được quyền trả lời.
Con vật của đội nào đến vòng nguyệt quế trước, đội đó sẽ chiến thắng.
Đây là phần phụ giúp tôm bơi giật lùi.
2
1
3
4
5
6
7
Người ta còn ví vỏ tôm có tác dụng như:
Đây là phần phụ giúp tôm giữ, xử lí mồi:
Tôm ổn định số lượng nhờ:
Tôm lớn lên nhờ hiện tượng :
Đây là phần phụ giúp tôm định hướng, phát hiện mồi
Tôm sông là một đại diện của lớp:
- Học bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con tôm sông sống
Đọc trước nội dung
Bài 23. Thực hành - Mổ và quan sát tôm sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)