Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Hương |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
tới dự tiết học!
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài
Tổ: Khoa học Tự Nhiên
Chương v: ngành chân khớp
Ngành chân khớp có số loài lớn hay nhỏ?
Chiếm bao nhiêu phần số loài động vật đã biết?
- Ngành chân khớp có số loài lớn chiếm 2/3 số loài động vật đã biết.
Ngành chân khớp có
đặc điểm gì?
- Ngành chân khớp có phần phụ phân đốt khớp động với nhau ? gọi là chân khớp.
Ngành chân khớp
gồm mấy lớp?
- Ngành chân khớp gồm 3 lớp lớn:
+ Lớp Giáp xác (Tôm sông)
+ Lớp Hình nhện (Nhện)
+ Lớp sâu bọ (Châu chấu)
Chương v: ngành chân khớp
Lớp giáp xác:
Lớp hình nhện:
Lớp sâu bọ:
Chương v: ngành chân khớp
Em hiểu thế nào là giáp xác?
Phần lớn giáp xác sống ở đâu?
Hô hấp bằng gì?
- Phần lớn giáp xác sống ở nước (nước ngọt, nước mặn), hô hấp bằng mang
Kể tên một số
đại diện?
- Đại diện: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm
Lớp giáp xác
Chương v: ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Tiết 23: Bài 22: tôm sông
Tôm sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết?
- Tôm sống trong các môi trường nước khác nhau:
+ Nước ngọt: tôm sông
+ Nước mặn: tôm hùm
+ Nước lợ: tôm sú, tôm càng xanh
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
Cơ thể tôm có mấy phần?
a. 3 phần: đầu, ngực và bụng
b. 2 phần: đầu-ngực và bụng
c. Cơ thể liền một khối không
chia đầu, ngực, bụng
- Cơ thể tôm gồm 2 phần: đầu - ngực và bụng. (Đầu - ngực phủ bởi 1 giáp chung, bụng phủ giáp ? vỏ cơ thể)
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
a. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể của tôm có cấu
tạo như thế nào?
a. Cứng b. Mềm
c. Bằng kitin có thấm canxi
d. Có sắc tố
e. Cả a, c và d
- Vỏ cơ thể tôm cứng, cấu tạo bằng kitin có thấm canxi ? có nhiệm vụ che chở bảo vệ và làm chỗ bám cho cơ thể (tác dụng như bộ xương ngoài)
Em hãy quan sát tôm trong 2 chậu nước, cho biết màu sắc của tôm?
Mầu sắc khác nhau như vậy có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm?
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
a. Vỏ cơ thể
- Vỏ cơ thể tôm cứng, cấu tạo bằng kitin có thấm canxi ? có nhiệm vụ che chở bảo vệ và làm chỗ bám cho cơ thể (tác dụng như bộ xương ngoài)
- Vỏ có sắc tố làm cho tôm có mầu sắc của môi trường.
Quan sát mẫu thật, cho biết mầu sắc của tôm sống và chết?
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
b. Các phần phụ tôm và chức năng
Hai đôi râu
Mắt kép
Chân hàm
Các chân ngực
Các chân
bụng
Tấm lái
Bụng
Đầu - ngực
?
?
?
?
?
2 mắt kép,
2 đôi râu
Chân hàm
Chân ngực
Chân bụng
(chân bơi)
Tấm lái
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
b. Các phần phụ tôm và chức năng
- Phần phụ phân đốt khớp động với nhau
Phần phụ của tôm có đặc điểm gì?
- Phần đầu ngực gồm:
Phần đầu ngực gồm những phần phụ nào? Chức năng của mỗi phần?
+ Hai mắt kép, 2 đôi râu ? định hướng
và phát hiện mồi
+ Chân hàm ? giữ và xử lí mồi
+ Chân ngực ? bắt mồi và bò
- Phần bụng gồm:
Phần bụng gồm những phần phụ nào? Chức năng của mỗi phần?
+ Chân bụng (chân bơi) ? bơi giữ
thăng bằng và ôm trứng
+ Tấm lái ? lái và giúp tôm nhảy
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
2. Cách di chuyển
Tôm di chuyển bằng cách nào?
a. Bơi tiến về phía trước
b. Bơi giật lùi
c. Nhảy
d. Bò
- Tôm di chuyển bằng nhiều hình thức:
Bơi tiến về phía trước
Bơi giật lùi
Bơi
Nhảy
Bò
Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ?
?
?
Bài 22: tôm sông
II. Dinh dưỡng
a. Dinh dưỡng
Em thấy người ta thường đánh bắt tôm vào thời gian nào?
Mồi gì?
Tại sao người ta không dùng thính sống mà lại dùng thính thơm?
Rút ra kết luận về sự hoạt động của tôm?
- Tôm hoạt động vào ban đêm, ăn tạp cả động vật lẫn thực vật, khứu giác rất phát triển.
Tôm bắt mồi và tiêu hoá mồi bằng cách nào?
- Cách bắt mồi và tiêu hoá mồi: đôi càng bắt mồi ? chân hàm nghiền nát ? qua miệng ? hầu ? tiêu hoá ở dạ dày nhờ Enzim (gan) ? hấp thụ ở ruột
Bài 22: tôm sông
II. Dinh dưỡng
b. Hô hấp
Tôm thở bằng gì?
- Thở bằng mang (O2 tiếp nhận qua lá mang)
c. Bài tiết
Tôm Bài tiết bằng bộ phận nào?
ở đâu?
- Tuyến bài tiết (ở gốc đôi râu 2)
Tại sao người ta nói tôm lộn phân lên đầu?
Bài 22: tôm sông
III. Sinh sản
Tôm phân tính hay lưỡng tính?
- Tôm phân tính
Bằng cách nào để phân biệt được tôm đực, tôm cái?
+ Tôm đực trưởng thành có đôi càng lớn, kích thước thường lớn hơn con cái cùng tuổi.
Bài 22: tôm sông
III. Sinh sản
- Tôm phân tính
+ Tôm đực trưởng thành có đôi càng lớn, kích thước thường lớn hơn con cái cùng tuổi.
+ Con cái đến mùa sinh sản có hiện tượng ôm trứng
Ôm trứng mang ý nghĩa gì?
Bài 22: tôm sông
III. Sinh sản
Vỏ cơ thể cứng tôm lớn lên bằng cách nào?
- Trong quá trình lớn lên tôm có hiện tượng lột xác.
Tôm có biến thái không? Quá trình biến thái diễn ra như thế nào?
- Sự phát triển của tôm qua biến thái:
Trứng
ấu trùng
Lột xác nhiều lần
Tôm trưởng thành
Bài 22: tôm sông
Củng cố:
- Cơ thể tôm gồm mấy phần? ý nghĩa của lớp vỏ kitin giầu canxi và sắc tố của tôm?
- Tôm di chuyển bằng những hình thức nào? hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ?
Bài 22: tôm sông
Về nhà:
- Học bài theo nội dung
- Trả Lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
- Chuẩn bị tôm giờ sau thực hành
các thầy cô giáo
tới dự tiết học!
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài
Tổ: Khoa học Tự Nhiên
Chương v: ngành chân khớp
Ngành chân khớp có số loài lớn hay nhỏ?
Chiếm bao nhiêu phần số loài động vật đã biết?
- Ngành chân khớp có số loài lớn chiếm 2/3 số loài động vật đã biết.
Ngành chân khớp có
đặc điểm gì?
- Ngành chân khớp có phần phụ phân đốt khớp động với nhau ? gọi là chân khớp.
Ngành chân khớp
gồm mấy lớp?
- Ngành chân khớp gồm 3 lớp lớn:
+ Lớp Giáp xác (Tôm sông)
+ Lớp Hình nhện (Nhện)
+ Lớp sâu bọ (Châu chấu)
Chương v: ngành chân khớp
Lớp giáp xác:
Lớp hình nhện:
Lớp sâu bọ:
Chương v: ngành chân khớp
Em hiểu thế nào là giáp xác?
Phần lớn giáp xác sống ở đâu?
Hô hấp bằng gì?
- Phần lớn giáp xác sống ở nước (nước ngọt, nước mặn), hô hấp bằng mang
Kể tên một số
đại diện?
- Đại diện: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm
Lớp giáp xác
Chương v: ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Tiết 23: Bài 22: tôm sông
Tôm sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết?
- Tôm sống trong các môi trường nước khác nhau:
+ Nước ngọt: tôm sông
+ Nước mặn: tôm hùm
+ Nước lợ: tôm sú, tôm càng xanh
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
Cơ thể tôm có mấy phần?
a. 3 phần: đầu, ngực và bụng
b. 2 phần: đầu-ngực và bụng
c. Cơ thể liền một khối không
chia đầu, ngực, bụng
- Cơ thể tôm gồm 2 phần: đầu - ngực và bụng. (Đầu - ngực phủ bởi 1 giáp chung, bụng phủ giáp ? vỏ cơ thể)
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
a. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể của tôm có cấu
tạo như thế nào?
a. Cứng b. Mềm
c. Bằng kitin có thấm canxi
d. Có sắc tố
e. Cả a, c và d
- Vỏ cơ thể tôm cứng, cấu tạo bằng kitin có thấm canxi ? có nhiệm vụ che chở bảo vệ và làm chỗ bám cho cơ thể (tác dụng như bộ xương ngoài)
Em hãy quan sát tôm trong 2 chậu nước, cho biết màu sắc của tôm?
Mầu sắc khác nhau như vậy có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm?
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
a. Vỏ cơ thể
- Vỏ cơ thể tôm cứng, cấu tạo bằng kitin có thấm canxi ? có nhiệm vụ che chở bảo vệ và làm chỗ bám cho cơ thể (tác dụng như bộ xương ngoài)
- Vỏ có sắc tố làm cho tôm có mầu sắc của môi trường.
Quan sát mẫu thật, cho biết mầu sắc của tôm sống và chết?
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
b. Các phần phụ tôm và chức năng
Hai đôi râu
Mắt kép
Chân hàm
Các chân ngực
Các chân
bụng
Tấm lái
Bụng
Đầu - ngực
?
?
?
?
?
2 mắt kép,
2 đôi râu
Chân hàm
Chân ngực
Chân bụng
(chân bơi)
Tấm lái
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
b. Các phần phụ tôm và chức năng
- Phần phụ phân đốt khớp động với nhau
Phần phụ của tôm có đặc điểm gì?
- Phần đầu ngực gồm:
Phần đầu ngực gồm những phần phụ nào? Chức năng của mỗi phần?
+ Hai mắt kép, 2 đôi râu ? định hướng
và phát hiện mồi
+ Chân hàm ? giữ và xử lí mồi
+ Chân ngực ? bắt mồi và bò
- Phần bụng gồm:
Phần bụng gồm những phần phụ nào? Chức năng của mỗi phần?
+ Chân bụng (chân bơi) ? bơi giữ
thăng bằng và ôm trứng
+ Tấm lái ? lái và giúp tôm nhảy
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
2. Cách di chuyển
Tôm di chuyển bằng cách nào?
a. Bơi tiến về phía trước
b. Bơi giật lùi
c. Nhảy
d. Bò
- Tôm di chuyển bằng nhiều hình thức:
Bơi tiến về phía trước
Bơi giật lùi
Bơi
Nhảy
Bò
Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ?
?
?
Bài 22: tôm sông
II. Dinh dưỡng
a. Dinh dưỡng
Em thấy người ta thường đánh bắt tôm vào thời gian nào?
Mồi gì?
Tại sao người ta không dùng thính sống mà lại dùng thính thơm?
Rút ra kết luận về sự hoạt động của tôm?
- Tôm hoạt động vào ban đêm, ăn tạp cả động vật lẫn thực vật, khứu giác rất phát triển.
Tôm bắt mồi và tiêu hoá mồi bằng cách nào?
- Cách bắt mồi và tiêu hoá mồi: đôi càng bắt mồi ? chân hàm nghiền nát ? qua miệng ? hầu ? tiêu hoá ở dạ dày nhờ Enzim (gan) ? hấp thụ ở ruột
Bài 22: tôm sông
II. Dinh dưỡng
b. Hô hấp
Tôm thở bằng gì?
- Thở bằng mang (O2 tiếp nhận qua lá mang)
c. Bài tiết
Tôm Bài tiết bằng bộ phận nào?
ở đâu?
- Tuyến bài tiết (ở gốc đôi râu 2)
Tại sao người ta nói tôm lộn phân lên đầu?
Bài 22: tôm sông
III. Sinh sản
Tôm phân tính hay lưỡng tính?
- Tôm phân tính
Bằng cách nào để phân biệt được tôm đực, tôm cái?
+ Tôm đực trưởng thành có đôi càng lớn, kích thước thường lớn hơn con cái cùng tuổi.
Bài 22: tôm sông
III. Sinh sản
- Tôm phân tính
+ Tôm đực trưởng thành có đôi càng lớn, kích thước thường lớn hơn con cái cùng tuổi.
+ Con cái đến mùa sinh sản có hiện tượng ôm trứng
Ôm trứng mang ý nghĩa gì?
Bài 22: tôm sông
III. Sinh sản
Vỏ cơ thể cứng tôm lớn lên bằng cách nào?
- Trong quá trình lớn lên tôm có hiện tượng lột xác.
Tôm có biến thái không? Quá trình biến thái diễn ra như thế nào?
- Sự phát triển của tôm qua biến thái:
Trứng
ấu trùng
Lột xác nhiều lần
Tôm trưởng thành
Bài 22: tôm sông
Củng cố:
- Cơ thể tôm gồm mấy phần? ý nghĩa của lớp vỏ kitin giầu canxi và sắc tố của tôm?
- Tôm di chuyển bằng những hình thức nào? hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ?
Bài 22: tôm sông
Về nhà:
- Học bài theo nội dung
- Trả Lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
- Chuẩn bị tôm giờ sau thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)