Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Chín |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ DỰ GIỜ
TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH
NGÀNH CHÂN KHỚP
CHUONG 5: NGNH CHN KH?P
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHÓM.(3 phút)
Cơ thể tôm gồm mấy phần ?
- Nhận xét màu sắc của tôm ? Giải thích ý nghĩa hiện tượng có màu sắc khác nhau ?
Khi nào vỏ có màu hồng ?
Bóc một khoanh vỏnhận xét độ cứng vỏ?
ĐÁP ÁN.
- Cơ thể tôm gồm 2 phần đầu ngực và bụng.
- Nhờ có sắc tố nên tôm có màu sắc cơ thể phù hợp với môi trường.Tự vệ
-Dưới tác dụng nhiệt độ chất sắc tố hồng.
-Vỏ có chất kitin ngấm canxivỏ tôm cứng.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. Có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
Em có nhận xét gì về vỏ cơ thể tôm?
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. Có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Đầu ngực
Bụng
Mắt kép
Râu
Chân hàm
Chân ngực
Chân bụng
Tấm lái
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Chức năng chính các phần phụ của tôm(5 phút)
۷
۷
۷
۷
۷
Hai mắt kép, hai đôi râu
Chân kìm, chân bò
Chân bơi (chân bụng)
Chân hàm
Tấm lái
Bài 22: TÔM SÔNG
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. Có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Qua bảng trên em hãy nhắc lại tên và chức năng các phần phụ của tôm?
Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
-Phần đầu ngực:
Hai mắt kép và 2 đôi râu định hướng
Các chân hàm xử lí mồi.
Chân ngực bò bắt mồi.
-Phần bụng:
Các chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
Tấm lái giúp tôn nhảy
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
-Phần đầu ngực:
Hai mắt kép và 2 đôi râu định hướng
Các chân hàm xử lí mồi.
Chân ngực bò bắt mồi.
-Phần bụng:
Các chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
Tấm lái giúp tôn nhảy
3. Di chuyển
Bài 22: TÔM SÔNG
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
-Phần đầu ngực:
Hai mắt kép và 2 đôi râu định hướng.
Các chân hàm xử lí mồi.
Chân ngực bò bắt mồi.
-Phần bụng:
Các chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
Tấm lái giúp tôm nhảy
3. Di chuyển
1. Tôm có những hình thức di chuyển nào?
2. Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
Đáp án
1. Di chuyển:
- Bò
- Bơi : tiến, lùi
- Nhảy
2. Hình thức bơi lùi và nhảy
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
Bò
Bơi : tiến, lùi
Nhảy
II Dinh dưỡng
THẢO LUẬN (3 phút)
- Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
- Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết)?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
Bò
Bơi : tiến, lùi
Nhảy
II Dinh dưỡng
ĐÁP ÁN.
Tôm hoạt động vào lúc chập tối.
Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết).
Là khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm. Thính có mùi thơm, thơm lan tỏa đi xa, vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó tôm
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
Bò
Bơi : tiến, lùi
Nhảy
II Dinh dưỡng
Qua những đặc điểm trên em có kết luận gì về hình thức dinh dưỡng của tôm?
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Tôm đực
Tôm cái
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Thụ tinh
CHUONG 5: NGNH CHN KH?P
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin trả lời các câu hỏi sau:
1. Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
2. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
3. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
CHUONG 5: NGNH CHN KH?P
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Đáp án
Con đực có kích thước lớn và đôi kìm rất to và dài.
Vì lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được.
Bảo vệ trứng khỏi bị các kẻ thù ăn mất.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Em có nhận xét có nhận xét gì về đặc điểm sinh sản của tôm ?
ĐÁP ÁN:
Tôm phân tính.
- Con đực càng to.
- Con cái ôm trứng (bảo vệ).
Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
III. Sinh sản
Tôm phân tính.
- Con đực càng to.
- Con cái ôm trứng (bảo vệ).
Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
-
BÀI TẬP
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho ý trả lời đúng nhất.
1) Tôm sống được ở môi trường nước nhờ đặc điểm:
A. Có đôi râu
B. Có tấm mang
C. Đôi chân ngực
D. Tấm lái
2) Chức năng chính của chân kìm, bò là:
A. Phát hiện mồi
B. Bơi
C. Bắt mồi và bò
D. Lái giúp tôm nhảy
Câu 2: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp
ĐÁP ÁN: 1 - C , 2 - D , 3 - F , 4 – A , 5 - B
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
III Sinh sản
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
-Học thuộc bài và hÒan thành bảng chỨC năng chính, các phần phụ của tôm
-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
-Đọc thông tin “Em có biết”.
-Nghiên cứu bài thực hành mổ và quan sát tôm sông.
-Mỗi nhóm mang hai con tôm.
TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH
Kính chào quí thầy cô và
Các em học sinh
TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH
NGÀNH CHÂN KHỚP
CHUONG 5: NGNH CHN KH?P
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHÓM.(3 phút)
Cơ thể tôm gồm mấy phần ?
- Nhận xét màu sắc của tôm ? Giải thích ý nghĩa hiện tượng có màu sắc khác nhau ?
Khi nào vỏ có màu hồng ?
Bóc một khoanh vỏnhận xét độ cứng vỏ?
ĐÁP ÁN.
- Cơ thể tôm gồm 2 phần đầu ngực và bụng.
- Nhờ có sắc tố nên tôm có màu sắc cơ thể phù hợp với môi trường.Tự vệ
-Dưới tác dụng nhiệt độ chất sắc tố hồng.
-Vỏ có chất kitin ngấm canxivỏ tôm cứng.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. Có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
Em có nhận xét gì về vỏ cơ thể tôm?
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. Có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Đầu ngực
Bụng
Mắt kép
Râu
Chân hàm
Chân ngực
Chân bụng
Tấm lái
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Chức năng chính các phần phụ của tôm(5 phút)
۷
۷
۷
۷
۷
Hai mắt kép, hai đôi râu
Chân kìm, chân bò
Chân bơi (chân bụng)
Chân hàm
Tấm lái
Bài 22: TÔM SÔNG
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. Có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Qua bảng trên em hãy nhắc lại tên và chức năng các phần phụ của tôm?
Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
-Phần đầu ngực:
Hai mắt kép và 2 đôi râu định hướng
Các chân hàm xử lí mồi.
Chân ngực bò bắt mồi.
-Phần bụng:
Các chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
Tấm lái giúp tôn nhảy
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
-Phần đầu ngực:
Hai mắt kép và 2 đôi râu định hướng
Các chân hàm xử lí mồi.
Chân ngực bò bắt mồi.
-Phần bụng:
Các chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
Tấm lái giúp tôn nhảy
3. Di chuyển
Bài 22: TÔM SÔNG
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
-Phần đầu ngực:
Hai mắt kép và 2 đôi râu định hướng.
Các chân hàm xử lí mồi.
Chân ngực bò bắt mồi.
-Phần bụng:
Các chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
Tấm lái giúp tôm nhảy
3. Di chuyển
1. Tôm có những hình thức di chuyển nào?
2. Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
Đáp án
1. Di chuyển:
- Bò
- Bơi : tiến, lùi
- Nhảy
2. Hình thức bơi lùi và nhảy
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
Bò
Bơi : tiến, lùi
Nhảy
II Dinh dưỡng
THẢO LUẬN (3 phút)
- Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
- Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết)?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
Bò
Bơi : tiến, lùi
Nhảy
II Dinh dưỡng
ĐÁP ÁN.
Tôm hoạt động vào lúc chập tối.
Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết).
Là khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm. Thính có mùi thơm, thơm lan tỏa đi xa, vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó tôm
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
Bò
Bơi : tiến, lùi
Nhảy
II Dinh dưỡng
Qua những đặc điểm trên em có kết luận gì về hình thức dinh dưỡng của tôm?
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Tôm đực
Tôm cái
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Thụ tinh
CHUONG 5: NGNH CHN KH?P
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin trả lời các câu hỏi sau:
1. Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
2. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
3. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
CHUONG 5: NGNH CHN KH?P
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Đáp án
Con đực có kích thước lớn và đôi kìm rất to và dài.
Vì lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được.
Bảo vệ trứng khỏi bị các kẻ thù ăn mất.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp hoạt động ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
Hô hấp bằng mang.
Bài tiết qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản
Em có nhận xét có nhận xét gì về đặc điểm sinh sản của tôm ?
ĐÁP ÁN:
Tôm phân tính.
- Con đực càng to.
- Con cái ôm trứng (bảo vệ).
Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
III. Sinh sản
Tôm phân tính.
- Con đực càng to.
- Con cái ôm trứng (bảo vệ).
Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
-
BÀI TẬP
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho ý trả lời đúng nhất.
1) Tôm sống được ở môi trường nước nhờ đặc điểm:
A. Có đôi râu
B. Có tấm mang
C. Đôi chân ngực
D. Tấm lái
2) Chức năng chính của chân kìm, bò là:
A. Phát hiện mồi
B. Bơi
C. Bắt mồi và bò
D. Lái giúp tôm nhảy
Câu 2: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp
ĐÁP ÁN: 1 - C , 2 - D , 3 - F , 4 – A , 5 - B
Bài 22: TÔM SÔNG
I Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
II Dinh dưỡng
III Sinh sản
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
-Học thuộc bài và hÒan thành bảng chỨC năng chính, các phần phụ của tôm
-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
-Đọc thông tin “Em có biết”.
-Nghiên cứu bài thực hành mổ và quan sát tôm sông.
-Mỗi nhóm mang hai con tôm.
TRƯỜNG THCS BẢO THẠNH
Kính chào quí thầy cô và
Các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)