Bài 22. Tôm sông

Chia sẻ bởi Trần Như Hoàng | Ngày 05/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Thân Hữu
TÔM SÔNG.
Chương V: Ngành chân khớp.
LớP GIáP XáC.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm? Vai trò?
Chương V: Ngành chân khớp.
TÔM SÔNG.
I.Cấu tạo ngoài và di chuyển

1. Vỏ cơ thể
Bài 22:
Cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi.
Chứa các sắc tố
I.Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể
Chương V: Ngành chân khớp.
TÔM SÔNG.
I.Cấu tạo ngoài và di chuyển

1. Vỏ cơ thể
Bài 22:
2. Các phần phụ và chức năng
2. Các phần phụ và chức năng
Quan sát tranh hoàn thành PHT theo nhóm
Bụng
Tấm lái
Chân bơi
Chân bò
Càng
Chân hàm
Râu
Mắt
ĐÇu –ngùc
Quan sát tranh và nêu cấu tạo ngoài của tôm sông
Bảng: Chức năng chính của các phần phụ của tôm
Chân bơi
(chân bụng) x
Chân hàm X
2 maét kép, 2 đôi râu x

Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
2. Các phần phụ và chức năng
Mắt kép và hai đôi râu: định hướng và phát hiện ,mồi
Các chân hàm: giữ và xữ lí mồi
Các chân ngực: bắt mồi và bò
Các chân bụng: bơi giữ thăng bằng và ôm trứng
Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Chương V: Ngành chân khớp.
TÔM SÔNG.
I.Cấu tạo ngoài và di chuyển

1. Vỏ cơ thể
Bài 22:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
Quan sát mẫu vật, đọc thông tin sgk, tìm hiểu thực tế trả lời câu hỏi
Tôm di chuyển bằng cách nào?
3. Di chuyển
Bò và bơi giật lùi
Chương V: Ngành chân khớp.
TÔM SÔNG.
I.Cấu tạo ngoài và di chuyển

II. Dinh dưỡng
Bài 22:
Chân hàm
Càng
CẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA CỦA TÔM
Đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
H1: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
H2: Thức ăn của tôm là gì?
H3: Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
H4: Tôm hô hấp như thế nào?
H5: Tôm bài tiết như thế nào?
Đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
H1: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?


H2: Thức ăn của tôm là gì?


H3: Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?



H4: Tôm hô hấp như thế nào?


H5: Tôm bài tiết như thế nào?



Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm hay lúc chạng vạng.
Vụn hữu cơ, xác động thực vật…
Tôm có đôi râu dài dùng để đánh hơi( Khứu giác ) ngửi được mùi thơm của thính
Tôm Thở bằng mang.
Qua tuyến bài tiết
II.Dinh dưỡng
Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm
Hô hấp băng mang
Bài tiết ở gốc đôi râu thứ hai.
Kiểm tra - đánh giá:Chọn phương án trả lời đúng nhất
1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a, Cơ thể chia 2 phần: Dầu ngực và bụng.
b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c, Thở bằng mang.
2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b, Tôm sống ở nước.
c, Cả a và b.
3.Hinh thức di chuyển thể hiện bản nang tự vệ của tôm.
a, Bơi lùi.
b, Bơi tiến.
c, Nhảy.
d, Cả a và c.
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
1. Dây là một nhiêm vụ của các chân bụng
của tôm cái trong giai đoạn sinh sản?
2. Dây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi
thức an từ xa.
3. Dây là bộ phận quan trọng của cơ thể
giúp tôm lái và nhảy
4. Dây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác
dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
5. Hinh ảnh mô tả phần đầu của con tôm
trong câu đố vui .
KEY
Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm.
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
D?c ph?n "em cĩ bi?t" SGK/76.
D?c tru?c b�i th?c h�nh v� m?i nhĩm chu?n b? 2 con tơm d? ti?t sau th?c h�nh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Như Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)