Bài 22. Tôm sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lập | Ngày 05/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN SINH HỌC LỚP 7
Giáo viên thực hiện: Phan Chính Dung
Tru?ng PT C?p 2 - 3 T�n Ti?n
Kiểm tra bài cũ
Đặc điểm chung ngành Thân mềm?
Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Đặc điểm giống nhau giữa mực, bạch tuộc và sò là:
Cơ thể có vỏ đá vôi
Cơ thể có mai cứng
Cơ thể không có mai cứng
Đều sống ở biển
LỚP SÂU BỌ
NGÀNH CHÂN KHỚP
Tôm sông
Bướm
Nhện
NGÀNH CHÂN KHỚP
Tôm sông
Bướm
Nhện
Lớp giáp xác
Lớp sâu bọ
Lớp hình nhện
Bướm
Nhện
Tại sao gọi là chân khớp?
NGÀNH CHÂN KHỚP
Lớp giáp xác
Bài 22
TƠM SƠNG
Tôm sông sống ở đâu?
Bài 22
TƠM SƠNG
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
Vỏ tôm được cấu tạo như thế nào? Vai trò của vỏ?
Bài 22
TƠM SƠNG
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
- Vỏ tôm cấu tạo bằng ki tin, ngấm thêm can xi nên vỏ tôm cứng cáp.
Chức năng: che chở và Chổ bám hệ cơ
Vì sao tôm có màu sắc của môi trường?
- Vỏ tôm có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường
Các hạt sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường có ý nghĩa gì với tôm?
Tự vệ lẩn chốn kẻ thù
-Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
Vỏ tôm cứng mà cơ thể vẫn cử động được vì sao?
TƠM SƠNG
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Cơ thể tôm gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ tôm và chức năng:
Bài 22
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân hàm
Các chân ngực ( càng, chân bò)
Các chân bụng ( chân bơi)
Tấm lái
Phần đầu – ngực
Phần bụng
Bài 22
TƠM SƠNG
Cơ thể tôm gồm 2 phần:
- Phần đầu ngực:
+ Mắt kép và hai đôi râu:
+ Chân hàm
+ Chân ngực
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ tôm và chức năng:
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- Phần bụng
+ Các chân bụng
+Tấm lái
Bài 22
TƠM SƠNG
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ tôm và chức năng:
Hãy quan sát hình 22 điền chữ và đánh dấu  vào bảng sau cho phù hợp?
Bảng.Chức năng chính các phần phụ của tôm
Mắt kép Hai đôi râu
Chân ngực
Chân hàm
Chân bụng
Tấm lái





Bài 22
TƠM SƠNG
Cơ thể tôm gồm 2 phần:
- Phần đầu ngực:
+ Mắt kép và hai đôi râu:
+ Chân hàm:
+ Chân ngực:
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ tôm và chức năng:
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- Phần bụng
+ Các chân bụng:
+Tấm lái:
Định hướng phát hiện mồi
Giữ và xử lí mồi
Bò và bắt mồi
Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
Lái và giúp tôm nhảy
Cơ thể tôm gồm 2 phần:
- Phần đầu ngực:
+ Mắt kép và hai đôi râu:
+ Chân hàm:
3. Di chuyển
Tôm có những hình thức di chuyển nào?
Tôm có các hình thức di chuyển là:

Bơi: ( bơi tiến, bơi lùi)
Nhảy
Mỗi hình thức di chuyển của tôm nhờ bộ phận nào đảm nhận?
Bò: Chân ngực
Bơi: ( bơi tiến: Chân bụng, bơi lùi: Chân bụng và tấm lái)
Nhảy: Chân bụng, tấm lái
Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
Bơi lùi, nhảy
II.Dinh dưỡng:
Tôm thường kiếm ăn và hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
- Tôm hoạt động về đêm
Thức ăn của tôm là gì?
- Tôm là loài ăn tạp, ăn cả thực vật và động vật
Người ta dùng thính để câu tôm hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Khai thác khả năng khứu giác nhạy bén của tôm. Thính có mùi thơm, lan tỏa đi rất xa, vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó.
Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?
II.Dinh dưỡng:
II.Dinh dưỡng:
- Tôm hoạt động về đêm
- Tôm là loài ăn tạp ăn cả thực vật và động vật
- Đôi càng bắt mồi, chân hàm nghiền nát thức ăn -> miệng -> hầu -> dạ dày ( tiêu hóa nhờ enzin) -> ruột ( hấp thụ) -> hậu môn
Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
Cơ quan hô hấp của tôm là gì?
- Bài tiết: tuyến bài tiết nằm gốc đôi râu thứ 2
- Tôm hô hấp bằng mang
III.Sinh sản
Tôm là loài phân tính hay lưỡng tính? Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào?
Tôm là loài phân tính:
+ Tôm đực: càng to
+ Tôm cái: ôm trứng
Tập tính ôm trứng ở tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
- Trứng nở thành ấu trùng lột xác nhiều lần -> tôm trưởng thành
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
1. Dây là một nhiêm vụ của các chân bụng
của tôm cái trong giai đoạn sinh sản?
2. Dây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi
thức an từ xa.
3. Dây là bộ phận quan trọng của cơ thể
giúp tôm lái và nhảy
4. Dây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác
dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
5. Hinh ảnh mô tả phần đầu của con tôm
trong câu đố vui .
KEY
Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

1.Kiến thức

-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: + CÊu t¹o vµ di chuyÓn cña t«m s«ng .
+ B¶n chÊt cña h×nh thøc dinh d­ìng vµ sinh s¶n cña t«m s«ng .
+ Liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng .
2.Bài tập

-Lµm tõ bµi 1, 2 ,3, sgk /76
-T×m hiÓu thªm : PhÇn " Em cã biÕt "

3.Chuẩn bị bài sau
- Néi dung khiÕn thøc và bµi tËp cña bài häc h«m nay .
- §äc tr­íc bµi sau, chuÈn bÞ mçi em 1 con t«m .
Thứ 3, ngày 10 tháng 11 năm 2009
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
CỦNG CỐ
Vỏ tôm cấu tạo bằng gì?
Tôm lớn lên bằng cách nào?
Tên phần phụ lái và giúp tôm nhảy
Nhờ đâu mà tôm có màu sắc của môi trường?
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Lớp giáp xác thuộc ngành nào?
Tôm hô hấp bằng gì?
C
A
X
T
O
L
N
I
T
I
K
N
A
A
A
A
H
B
T
M
C
G
N
O
S
M
P
O
H
K
E
V
O
T
C
A
I
A
L
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Xin chân thành cảm ơn!
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)