Bài 22. Tôm sông

Chia sẻ bởi Trương Thị Hà | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Học - học nữa - học mãi
V.I - Lê nin
10
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC VỚI LỚP 7B
Giáo viên: Vũ Thu Phương
Tổ: Hoá - Sinh - Thể
ĐVNS
Bộ hai cánh
Các sâu bọ khác
Bộ cánh vảy
Bộ cánh cứng
Bộ cánh màng
Các chân khớp khác
Ngành Thân mềm
Ngành ĐVCXS
Ngành ĐVKXS còn lại
Ruột khoang
Thân lỗ
Giun
NGÀNH CHÂN KHỚP
Sơ đồ tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành, các lớp động vật.
Hãy quan sát hình bên) và và cho biết: Trong thế giới động vật, loài nào có số lượng loài lớn nhất? Vì sao?
LỚP GIÁP XÁC
LỚP HÌNH NHỆN
LỚP SÂU BỌ
Coù caùc phaàn phuï phaân ñoát, khôùp ñoäng vôùi nhau.
Chuong 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

Tôm càng xanh
Nhện đen
Châu chấu
? Taïi sao chuùng laïi ñöôïc goïi laø “Chaân khôùp”?
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
* Noi s?ng: ao, h?, sụng, su?i,.
? Nhöõng loaøi toâm soâng thöôøng soáng ôû ñaâu?
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
PHẦN BỤNG
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
Phần đầu - ngực có:
1. Mắt kép.
2. Hai đôi râu.
3. Các chân hàm
4. Các chân ngực (càng, chân bò)
B- Phần bụng:
5. Các chân bụng (chân bơi)
6. Tấm lái.
L?P GI�P X�C
Hãy quan sát Hình 22 (hình bên) và đọc chú thích tương ứng để trả lời các câu hỏi sau: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
Cơ thể tôm được chia làm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực.
+ Phần bụng.
PHẦN ĐẦU - NGỰC
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
PHẦN BỤNG
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
Phần đầu - ngực có:
1. Mắt kép.
2. Hai đôi râu.
3. Các chân hàm
4. Các chân ngực (càng, chân bò)
B- Phần bụng:
5. Các chân bụng (chân bơi)
6. Tấm lái.
L?P GI�P X�C
Cơ thể tôm được chia làm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực.
+ Phần bụng.
PHẦN ĐẦU - NGỰC

Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
? Vỏ tôm rất cứng cáp (do được cấu tạo bằng Kitin có thấm thêm Canxi).
Hãy liên hệ thực tế và cho biết: Theo em, vỏ tôm có đặc điểm như thế nào?
Tôm sú
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
Vỏ tôm có cấu tạo:
+ Có ki tin và ngấm thêm canxi -> Cứng



Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
Vỏ rất cứng

Dựa vào thông tin SGK kết hợp với thực tế :Theo em, tính cứng của vỏ tôm có ý nghĩa với cơ thể tôm như thế nào?
Che chở
Chỗ bám cho hệ cơ
của tôm phát triển.
Tôm sú
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
Vỏ tôm có cấu tạo:
+ Có ki tin và ngấm thêm canxi -> Cứng Che chở



Chỗ bám cho hệcơ
tôm phát triển.
Tại sao vỏ tôm cứng mà tôm vẫn co duỗi được?
? Do trên vỏ có các đốt vo.�
Đốt vỏ
MÀU SẮC VỎ TÔM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHÁC NHAU
Theo em, sắc tố trên vỏ tôm có thể thay đổi có ý nghĩa như thế nào với đời sống của chúng?
? Sắc tố có thể thay đổi theo màu sắc môi trường -> Tự vệ.
Hãy quan các hình sau và cho biết: Màu vỏ tôm có sự biến đổi như thế nào theo sự thay dổi của môi trường nước?
Khi nước có màu lục
Khi nước có màu lam
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
Vỏ tôm có cấu tạo:
+ Có ki tin và ngấm thêm canxi -> Cứng Che chở



+ Có chứa các sắc tố Tự vệ.

Chỗ bám cho hệcơ
tôm phát triển.
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
Qua thực tế, em hãy cho biết: Sự khác nhau về màu sắc vỏ tôm khi sống và khi chết (do phơi nắng hay rang)?
Tôm khi sống
Tôm khi chết
? Vỏ tôm có đặc điểm:
+ Khi sống có màu trắng xanh (màu môi trường).
+ Khi chết có màu gạch.
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
Hãy quan sát Hình 22 (hình bên) và đọc chú thích tương ứng để trả lời câu hỏi sau: Tôm có những phần phụ nào?
PHẦN BỤNG
PHẦN ĐẦU - NGỰC
Mắt kép
Hai đôi râu
Chân
hàm
Chân
ngực
Chân
bụng
Tấm lái
PHẦN ĐẦU - NGỰC
PHẦN
BỤNG
Mắt
Hai đôi râu
Chân
hàm
Chân
ngực
Chân
bụng
Tấm
lái
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
Mắt kép, 2 đôi râu
Chân hàm
Càng, chân bò
Chân bụng
Tấm lái





Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
Từ kết quả của bảng trên, theo em: Tại sao không gọi các phần phụ là các chi?
PHẦN
BỤNG
PHẦN
ĐẦU - NGỰC
Mắt
Hai đôi râu
Chân
hàm
Chân
ngực
Chân
bụng
Tấm lái
? Vì ngoài chức năng di chuyển, chúng còn đảm nhiệm nhiều chức năng khác.
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
Từ kết quả của bảng bên, theo em tôm có thể có những hình thức di chuyển nào? Nhờ phần phụ nào?
? Tôm có thể:
- Bò: Các chân ngực (càng, chân bò).
- Bơi:
+ Tiến: Các chân bụng (chân bơi).
+ Lùi: Các chân bụng và tấm lái.
- Nhảy: Các chân bụng và tấm lái.
3. Di chuyeån
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
Tôm có thể:
Bò: Các chân ngực.
Bơi:
+ Tiến: Các chân bụng.
+ Lùi: Các chân bụng và tấm lái.
Nhảy: Các chân bụng và tấm lái.
3. Di chuyeån

Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
Dựa vào thông tin bổ sung phần II (trang 75SGK) và liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
+ Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết)?
+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
? + Tôm hoạt động vào lúc chập choạng tối.
+ Tôm ăn cả thực vật, động vật( cả mồi sống lẫn mồi chết) (ăn tạp).
+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm (là dựa vào đặc điểm khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển của tôm.
Qua tìm hiểu trên, theo em tôm có đặc điểm dinh dưỡng (tiêu hoá) như thế nào?
?Tôm là loài ăn tạp, kiếm ăn vào lúc chiều tối.
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG

- Tôm là loài ăn tạp, kiếm ăn vào lúc chiều tối.

Miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
(tiêu hoá thức ăn)
Ruột
(hấp thụ)
Hậu môn
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG

- Tôm là loài ăn tạp, kiếm ăn vào lúc chiều tối.

* Ngoài ra tôm còn hô hấp qua các lá mang và bài tiết qua gốc đôi râu thứ 2.
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
III. SINH SẢN :
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
Hãy quan sát hình bên và cho biết:
+ Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
? Tôm đực, tôm cái khác nhau :
+ Tôm đực có kích thước lớn hơn, đôi càng to, dài. Không ôm trứng vào mùa sinh sản.
+ Tôm cái: có kích thước nhỏ hơn, có đôi càng nhỏ, ngắn. Ôm trứng (ở các chân bụng) vào mùa sinh sản.
III. SINH SẢN :
Tôm đực
Tôm cái
Tôm cái vào mùa sinh sản
Cơ thể nhỏ hơn,
đôi càng ngắn, nhỏ hơn.
Ôm trứng
+ Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
? Tôm cái ôm trứng để bảo vệ trứng.
Cơ thể lớn hơn,
đôi càng to, dài
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
Hãy quan sát hình bên và cho biết: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
? Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ tôm cứng ngăn cản sự lớn lên của tôm. Trong khi đợi vỏ tôm cứng lại (tôm bấy) các phần trong cơ thể tranh thủ lớn lên.
III. SINH SẢN :
Sơ đồ vòng đời phát triển của tôm
Lột xác nhiều lần
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
Qua tìm hiểu trên em hãy chọn từ (cụm từ) thích hợp để điền vào bài tập sau:
Tôm là loài .......(lưỡng tính hay phân tính). Ngoài đôi càng nhỏ và ngắn hơn tôm đực, tôm cái còn có tập tính.......vào mùa sinh sản để bảo vệ trứng. A�u trùng tôm lớn lên bằng cách ..... ....nhiều lần.

III. SINH SẢN :
Sơ đồ vòng đời phát triển của tôm
Lột xác nhiều lần
phân tính
ôm trứng
lột xác
(1)
(2)
(3)
Ôm trứng
Tôm đực
Tôm cái
Tôm cái vào mùa sinh sản
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
- Tôm là loài phân tính.
- Tôm cái có tập tính ôm trứng vào mùa sinh sản để bảo vệ trứng.
- A�u trùng tôm lớn lên bằng cách lột xác nhiều lần.

III. SINH SẢN :
Sơ đồ vòng đời phát triển của tôm
Lột xác nhiều lần
Ôm trứng
Tôm đực
Tôm cái
Tôm cái vào mùa sinh sản

Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Tiết 23- Bài 22: TÔM SÔNG
I. C�u t�� ngo�i v� di chuyĨn:
L?P GI�P X�C
1. Voû cô theå
2. Caùc phaàn phuï toâm vaø chöùc naêng
3. Di chuyeån
II. DINH DƯỠNG
Qua tìm hiểu đặc điểm sinh sản của tôm: Theo em chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài tôm hiện nay (đặc biệt là các loài tôm có giá trị cao như tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, tôm he,... )?
? Chúng ta cần tích cực bảo vệ các loài tôm bằng cách:
+ Không khai thác các loài tôm trong mùa sinh sản.
+ Không khai thác tôm quá nhỏ (chưa đủ tuổi khai thác)
+ Việc khai thác đi đôi với nuôi trồng.
+ Chú ý bảo vệ môi trường nước.
III. SINH SẢN :
Tôm hùm
Tôm càng xanh
Tôm sú
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
NƯỚC THẢI
RÁC THẢI SINH HOẠT
XÁC GIA CẦM CHẾT
CÁ TÔM NUÔI BỊ CHẾT HÀNG LOẠT
CÁ TÔM TRONG TỰ NHIÊN BỊ CHẾT HÀNG LOẠT
Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
Hãy xác định trên mô hình cấu tạo ngoài của tôm sông?
PHẦN BỤNG
PHẦN ĐẦU - NGỰC
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân
hàm
Chân
ngực
Chân
bụng
Tấm lái
BÀI TẬP:
Tôm sông có các đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với môi trường nước:
1. Có vỏ ki tin ngấm thêm canxi.
2. Vỏ có chứa các sắc tố.
3. Có các chân bò, các chân bụng (chân bơi) và
tấm lái.
4. Có khứu giác phát triển.
5. Hô hấp bằng mang.
6. Trứng được thụ tinh và phát triển trong môi trường nước.













1
2
3
4
5
1.(7 ch? cỏi)Đây là một nhiêm vụ của các chân bụng của tôm cái trong
giai đoạn sinh sản?
2. (9 ch? cỏi)Đây là bộ phận giúp tôm nhận biết mùi thức ăn từ xa.
3.(6 ch? cỏi) Đây là bộ phận quan trọng của cơ thể giúp tôm lái và nhảy
4. (4 ch? cỏi) Đây là chất tham gia cấu tạo vỏ tôm có tác
dụng biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.
5.(G?m 11 ch? cỏi )Hình ảnh mô tả phần đầu của con tôm trong câu đố vui .
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 76 SGK.
- Đọc mục "Em có biết?".
- Chuẩn bị bài 23 (tôm sông còn sống, thả vào bình nước và cho vào bình ít cây rong ở trên).
DẶN DÒ
Học - học nữa - học mãi
V.I - Lê nin
10
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)