Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Trần Văn Hậu |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
dự thao giảng dạy bộ môn
Sinh học: lớp 7
Trường thcs tân minh
?:ở địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm?
?: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1 Thân mềm có những nguồn lợi gì ?
a. Dùng làm thực phẩm cho con người, ĐV
b. Khai thác lấy thịt
c. Dùng làm đồ trang trí , trang sức
d. cả a,b và c
2. Những thân mềm nào sau đây gây hại cho
cây trồng và cho đời sống con người .
a. ốc sên , ốc bươu vàng
b. ốc tai , ốc mút , ốc ao
c. hà sông hà biển
d. Cả a, b, c đều đúng .
Trả lời: ở các chợ đều ít nhiều có bán các đại diện thân mềm cũng có thể gặp: trai, ốc, hến.
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể :
(?) Quan sát mẫu vật và tranh vẽ:
Hãy cho biết cơ thể tôm gồm mấy phần ?
là những phần nào?
Mắt kép
2 đôi
râu
Chân
hàm
Phần bụng
Tấm lái
(?) Bóc một khoanh vỏ nhận xét độ cứng ?
(?) Khi tôm sống và chết màu sắc vỏ
khác nhau như thế nào?
- Cơ thể gồm 2 phần : Đầu ngực và bụng
-Vỏ: + Ki tin ngấm canxi -> cứng che chở
và làm chỗ bám cho cơ thể
+ Có sắc tố -> màu sắc của môi trường
Trả lời: Cấu tạo bằng kitin nhờ ngấm thêm canxi, nên vỏ tôm cứng cáp
Trả lời: Màu sắc của môi trương
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
Bài 22: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể :
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
(?) Quan sát mẫu và tranh vẽ hoàn thành bảng /75
(?) Qua bảng trên hãy nhắc lại tên và chức năng của các phần phụ ?
(*) Cơ thể tôm gồm :
- Đầu ngực:
+ Mắt , râu : định hướng và phát hiện mồi
+ Chân hàm: Giữ và xử lí mồi
+ Chân ngực : Bò và bắt mồi
- Bụng :
+ Chân bụng : bơi , giữ thăng bằng , ôm trứng ( con cái ) vào mùa sinh sản
+ Tấm lái :lái , giúp tôm nhảy
2 mắt kép, 2 đôi râu x
Chân hàm x
Chân kìm, chân bò x
Chân bơi (chân bụmg) x
Tấm lái x
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
bài 22: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể :
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển :
(?) Quan sát mẫu vật tôm sống trong chậu
nước rồi dùng đũa tác động vào tôm xem
tôm di chuyển như thế nào? => Các nhóm làm.
(?) Qua đó em có biết tôm có những
hình thức di chuyển nào ?
(*) Có 3 hình thức di chuyển :
- Bò
- Bơi : tiến hoặc lùi
- Nhảy
(?) Hình thức nào thể hiện bản năng
tự vệ của tôm .x
Trả lời: Di chuyển bằng cách bò, bơi, nhảy
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
bài 22: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể :
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển :
?: Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:
+ Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
Trả lời: Tôm hoạt động vào lúc chạng vạng (lúc chập tối) khi đó tôm bắt đầu đi kiếm ăn.
Trả lời: Tôm ăn tạp tức ăn cả thực động vật, mồi chết. Vì thế người ta thường câu tôm bằng mồi giun, đôi khi cả cơm trộn lẫn với thính
+ Tôm ăn gì?(thực vật, động vật hay mồi chết).
+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Trả lời: Người ta thường dùng thính để câu hay cất vó tôm là khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm. Thính có mùi thơm lan toả đi rất xa, vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay chỗ cất vó.
II. Dinh dưỡng :
(?) Quan sát tôm dựa vào đâu để phân biệt
tôm đực hay tôm cái ?
Trả lời: Thức ăn ở tiêu hoá dạ dày và hấp thụ ở ruột.
(?) Ôxi được tiếp nhận nhờ bộ phận nào ?
Trả lời: Tiếp nhận qua các lá mang.
(?) Qua toàn bộ những đăc điểm trên. Em có
kết luận gì về hình thức dinh dưỡng của tôm
-Tiêu hóa:
+ Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp
thụ ở ruột
- Hô hấp :Thở bằng mang
- Bái tiết : Qua tuyến bài tiết .
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Chương 5 : ngành chân khớp
lớp giáp xác
bài 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể :
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển :
II. Dinh dưỡng :
-Tiêu hóa:
+ Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và thụ ở ruột
- Hô hấp :Thở bằng mang
- Bái tiết : Qua tuyến bài tiết .
III. Sinh sản:
(?) Quan sát tôm dựa vào đâu để phân biệt
tôm đực hay tôm cái ?
(?) Tôm cái ôm trứng vào mùa
sinh sản có ý nghĩa gì ?
(?) Vì sao ấu trùng của tôm phải
lột xác nhiều lần ?
(?) Qua đó em có kết luận gì
về đặc điểm sinh sản của tôm
- Tôm phân tính :
+ Con đực : Càng to
+ Con cái : Ôm trứng ( bảo vệ )
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Trả lời: Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm rất to và dài.
Trả lời: Âú trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc lớn theo cơ thể.
Trả lời: bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất
Đ ọc phần ghi nhớ SGK
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
2 phần:đầu ngực và bụng
Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau
Thở bằng mang
2. Tôm thuộc lớp giác xác vì:
Tôm cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng
Tôm sống ở nước
Cả a và b
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: + CÊu t¹o vµ di chuyÓn cña t«m s«ng .
+ B¶n chÊt cña h×nh thøc dinh dìng vµ sinh s¶n cña t«m s«ng .
+ Liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng .
2.Bài tập
-Lµm tõ bµi 1, 2 ,3, sgk /76
-T×m hiÓu thªm : PhÇn " Em cã biÕt "
3.Chuẩn bị bài sau
- Néi dung khiÕn thøc và bµi tËp cña bài häc h«m nay .
- §äc tríc bµi sau, chuÈn bÞ mçi em 1 con t«m .
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)