Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Lý Gia Thịnh |
Ngày 04/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 5: NGAØNH CHAÂN KHÔÙP
LÔÙP GIAÙP XAÙC
Đầu khóm trúc.
Lưng khúc rồng.
Sinh bạch tử hồng.
Xuân hạ thu đông.
Bốn mùa đều có.
Bài 22: TÔM SÔNG
CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
1. Vỏ cơ thể.
2. Các phần phụ tôm và chức năng.
3. Di chuyển.
II. DINH DƯỠNG.
III. SINH SẢN.
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Vỏ cơ thể.
Khi tôm chết, dưới ảnh hưởng của nhiệt độ ( khi phơi hoặc rang) sắc tố đó biến đổi thành thành màu hồng
Cơ thể: gồm hai phần.
+ Phần đầu - ngực.
+ Phần bụng.
Vỏ:
+ Kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể.
+ Có sắc tố màu của môi trường
Phần đầu - ngực
Phần bụng
Mắt kép
Hai đôi râu
Chân hàm
Chân bò và càng
Chân bụng
Tấm lái
*
2. Các phần phụ tôm và chức năng.
Bảng: CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA CÁC PHẦN PHỤ CỦA TÔM
2 mắt kép,
2 đôi râu
Chân hàm
Chân kìm, chân bò
Chân bơi
( chân bụng)
Tấm lái
?
?
?
?
?
3. Di chuyển
Di chuyển:
Bò
Bơi: tiến, lùi
Nhảy
Nhảy
Di chuyển:
+ Bò
+ Bơi: tiến , lùi
+ Nhảy
Sơ đồ dinh dưỡng của Tôm
II. DINH DƯỠNG
? Tôm hoạt động vào lúc chập tối. Khi đó tôm bắt đầu kiếm ăn. Người đi câu thường câu được tôm vào thời gian này
?Tôm ăn tạp thức ăn động, thực vật lẫn mồi chết. Vì thế người ta thường câu tôm bằng mồi giun, đôi khi cả cơm trộn lẫn với thính.
? Khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm.
THẢO LUẬN NHÓM
Tiêu hoá:
+ Tôm ăn tạp hoạt động về đêm.
+ Thức ăn tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột
- Hô hấp: thở bằng mang.
- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
III. SINH SẢN
Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) rất to và dài. Hiện tượng này cũng gặp ở Cua.
? Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.
? Có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất.
THẢO LUẬN NHÓM
Tôm phân tính:
+ Con đực: càng to.
+ Con cái: Ôm trứng (bảo vệ)
- Lớn lên qua lột xác nhiều lần
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: đầu - ngực và bụng.
b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c. Thở bằng mang.
Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b. Tôm sống ở nước.
c. Cả a và b.
Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm:
a. Bơi lùi.
b. Bơi tiến.
c. Nhảy.
d. Bò
Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế, chúng được gọi là chân khớp.
Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác (đại diện là Tôm sông), Hình nhện (đại diện là Nhện) và Sâu bọ ( đại diện là Châu chấu)
*
Phần lớn giáp xác sống ở nước ngọt, nước mặn, cơ quan hô hấp là mang.Các đại diện thường gặp là: Tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm.
*
Phần đầu - ngực
Phần bụng
Mắt kép
Hai đôi râu
Chân hàm
Chân bò và càng
Chân bụng
Tấm lái
*
*
*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Gia Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)