Bài 22. Tôm sông

Chia sẻ bởi Trương Cẩm Tú | Ngày 04/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRường THCS - Bieõn Giụựi

Nhieọt lieọt chaứo mửứng caực tha�y coõ ve� dửù chuyeõn ủe�

sinh học: lớp 7



Chương V: ngành chân khớp
Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp sâu bọ
(Tôm sông) (Nhện) (Châu chấu)

Chương V : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 24: tôm sông
I. Cấu tạO ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
(?) Quan sát mẫu vật và tranh vẽ:
Hãy cho biết cơ thể tôm gồm mấy phần ?
là những phần nào? Caực boọ phaọn trong
tửứng pha�n?
Mắt kép
2 đôi
râu
Chân
hàm
Phần bụng
Tấm lái
(?) Bóc một khoanh vỏ nhận xét độ cứng ?
(?) Khi tôm sống và chết màu sắc vỏ
khác nhau như thế nào?
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
- Vỏ: + Kitin ngấm canxi -> cứng che chở
và làm chỗ bám cho cơ thể
+ Có sắc tố -> màu sắc của môi trường

Chương V : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
(?) Quan sát mẫu và tranh vẽ thaỷo luaọn nhoựm
hoàn thành bảng /75 trong 2`
(?) Qua bảng trên hãy nhắc lại tên và chức năng của các phần phụ?
(*) Cơ thể tôm gồm:
- Đầu ngực:
+ Mắt, râu: định hướng và phát hiện mồi
+ Chân hàm: Giữ và xử lí mồi
+ Chân ngực: Bò và bắt mồi
- Bụng:
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) vào mùa sinh sản
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy

Chương V : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển :
(?) Quan sát mẫu vật tôm sống trong chậu
nước rồi dùng đũa tác động vào tôm xem
tôm di chuyển như thế nào?

(?) Qua đó em có biết tôm có những
hình thức di chuyển nào ?
(*) Có 3 hình thức di chuyển:
- Bò
- Bơi: tiến hoặc lùi
- Nhảy
(?) Hình thức nào thể hiện bản năng
tự vệ của tôm .
(?) Qua đó em có kết luận gì
về đặc điểm sinh sản của tôm
(?) Thảo luận nhóm theo baứn trả lời :
+ Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày
+Tôm ăn gì ?
+ Người ta dùng thính câu hay cất vó tôm là
dựa vào đặc điểm nào của tôm?

Chương V : ngành chân khớp
lớp giáp xác
tiết 23: tôm sông
I. Cấu tạọ ngoài và di chuyển:
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ của tôm và chức năng:
3. Di chuyển:
II. Dinh dưỡng :
(?) Quan sát hình vẽ và cho biết thức ăn
của tôm được nghiền nát và hấp thụ ở đâu ?
(?) Ôxi được tiếp nhận nhờ bộ phận nào ?
(?) Cơ quan bài tiết là cơ quan nào ,
chúng nằm ở vị trí nào ?
(?) Qua toàn bộ những đăc điểm trên. Em có
kết luận gì về hình thức dinh dưỡng của tôm
-Tiêu hóa:
+ Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và thụ ở ruột
- Hô hấp: Thở bằng mang
- Baứi tiết: Qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản:
(?) Quan sát tôm dựa vào đâu để phân biệt
tôm đực hay tôm cái ?
(?) Tôm cái ôm trứng vào mùa
sinh sản có ý nghĩa gì ?
(?) Vì sao ấu trùng của tôm phải
lột xác nhiều lần ?
- Tôm phân tính:
+ Con đực: Càng to
+ Con cái: Ôm trứng (bảo vệ)
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác
Đọc kết luận chung SGK/ 76
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Chức năng chính của phần đầu ngực của tôm là:
a. Định hướng, phát hiện mồi b. Giữ và xử lí mồi
c. Bò và bắt mồi d. Cả a, b, c đều đúng
2/ Màu sắc của vỏ tôm có thể thay đổi hòa lẫn với màu ở đáy nước giúp tôm
a. Dễ kiếm mồi c. Cả a, b đúng
b. Dễ tránh kẻ thù d. Cả a,b sai
3/ Để câu tôm đạt hiệu quả cao, người ta thường câu
a. Ban ngày c. Chập tối
b. Ban đêm d. Cả ngày và đêm
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

1.Kiến thức

-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: + CÊu t¹o vµ di chuyÓn cña t«m s«ng
+ B¶n chÊt cña h×nh thøc dinh d­ìng vµ sinh s¶n cña t«m s«ng
+ Liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng
2.Bài tập

- Lµm tõ bµi 1, 2 ,3, SGK/76
- T×m hiÓu thªm: PhÇn " Em cã biÕt "

3.Chuẩn bị bài sau
- Néi dung kiÕn thøc vaø bµi tËp cña baøi häc h«m nay
- §äc tr­íc bµi sau, chuÈn bÞ mçi em 1 con t«m

trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)