Bài 22. Tôm sông
Chia sẻ bởi Lê Huyền Chi |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tôm sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chương V
Ngành chân khớp
Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới 2 phần 3 số loài động vậy đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế chúng được gọi là chân khớp
Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác (đại diện là tôm sông), Hình nhện (đại diện là nhện) và Sâu bọ (đại diện là châu chấu)
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
_Gồm 2 phần
+Phần đầu và phần ngực gắn liền
+ Phần bụng
1.Vỏ cơ thể
_ Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin
_ Vỏ cứng cáp nhờ ngấm thêm canxi. Làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụn như bộ xương
_ Thành phần cơ vỏ chứa sắc tố làm cho tôm có màu sắc của môi trường
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1.Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1.Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
_ Tôm có thể bò
_ Tôm có thể bơi giật lùi
Xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- DINH DƯỠNG
Thảo luận theo nhóm
Câu 1:Thức ăn của tôm là gì? Tại sao tôm lại nhận viết được thức ăn từ rất xa?Tôm hoạt động khi nào?
Thức ăn của tôm là thực vật, động vật. Tôm nhận biết được thức ăn từ xa là nhờ tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển. Tôm hoạt động vào ban đêm
Câu 2:Tuyến bài tuyết của tôm nằm ở đâu? Đôi càng và chân của tôm dùng để làm gì? Thức ăn được tiêu hóa nhờ đâu?
Tuyển bài tuyết của tôm nằm ở gốc râu thứ 2.
Đôi càng bắt mồi, chân lđể nghiền nát thức ăn.
Thức ăn được tiêu hóa nhờ enzim từ gan tiết vào được hấp thụ ở ruột
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- DINH DƯỠNG
_Thức ăn của tôm là thực vật, động vật. Tôm nhận biết được thức ăn từ xa là
nhờ tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển. Tôm hoạt động vào ban đêm
_Tuyển bài tuyết của tôm nằm ở gốc râu thứ 2.
Đôi càng bắt mồi, chân lđể nghiền nát thức ăn.
Thức ăn được tiêu hóa nhờ enzim từ gan tiết vào được hấp thụ ở ruột
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- DINH DƯỠNG
III- SINH SẢN
_ Cơ quan sinh sản phân tính
_ Khi đẻ tôm dùng đôi chân bụng ôm trứng
Ghi nhớ:
Sách giáo khoa
trang 76
Đầu khóm trúc
Lưng khúc rồng
Sinh bạch tử hồng
Xuân hạ thu đông
Bốn mùa đều có
Ngành chân khớp
Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới 2 phần 3 số loài động vậy đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế chúng được gọi là chân khớp
Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác (đại diện là tôm sông), Hình nhện (đại diện là nhện) và Sâu bọ (đại diện là châu chấu)
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
_Gồm 2 phần
+Phần đầu và phần ngực gắn liền
+ Phần bụng
1.Vỏ cơ thể
_ Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin
_ Vỏ cứng cáp nhờ ngấm thêm canxi. Làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụn như bộ xương
_ Thành phần cơ vỏ chứa sắc tố làm cho tôm có màu sắc của môi trường
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1.Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1.Vỏ cơ thể
2. Các phần phụ tôm và chức năng
3. Di chuyển
_ Tôm có thể bò
_ Tôm có thể bơi giật lùi
Xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- DINH DƯỠNG
Thảo luận theo nhóm
Câu 1:Thức ăn của tôm là gì? Tại sao tôm lại nhận viết được thức ăn từ rất xa?Tôm hoạt động khi nào?
Thức ăn của tôm là thực vật, động vật. Tôm nhận biết được thức ăn từ xa là nhờ tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển. Tôm hoạt động vào ban đêm
Câu 2:Tuyến bài tuyết của tôm nằm ở đâu? Đôi càng và chân của tôm dùng để làm gì? Thức ăn được tiêu hóa nhờ đâu?
Tuyển bài tuyết của tôm nằm ở gốc râu thứ 2.
Đôi càng bắt mồi, chân lđể nghiền nát thức ăn.
Thức ăn được tiêu hóa nhờ enzim từ gan tiết vào được hấp thụ ở ruột
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- DINH DƯỠNG
_Thức ăn của tôm là thực vật, động vật. Tôm nhận biết được thức ăn từ xa là
nhờ tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển. Tôm hoạt động vào ban đêm
_Tuyển bài tuyết của tôm nằm ở gốc râu thứ 2.
Đôi càng bắt mồi, chân lđể nghiền nát thức ăn.
Thức ăn được tiêu hóa nhờ enzim từ gan tiết vào được hấp thụ ở ruột
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22:
Tôm sông
I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- DINH DƯỠNG
III- SINH SẢN
_ Cơ quan sinh sản phân tính
_ Khi đẻ tôm dùng đôi chân bụng ôm trứng
Ghi nhớ:
Sách giáo khoa
trang 76
Đầu khóm trúc
Lưng khúc rồng
Sinh bạch tử hồng
Xuân hạ thu đông
Bốn mùa đều có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huyền Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)