Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Khánh |
Ngày 27/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 24 : Tác dụng từ của dòng điện
Từ trường
Kiểm tra bài cũ
1. Đặc tính của nam châm? Các từ cực của nam châm ( Tên gọi, kí hiệu của nó )
2. Đặc điểm của kim nam châm tự do ?
*1.Nam châm hút những vật liệu từ . Nam châm có hai cực từ: + Cực từ Bắc - Kí hiệu là N + Cực từ Nam - Kí hiệu là S 2. Đặc điểm của kim nam châm tự do: Luôn chỉ hướng Nam - Bắc
ở lớp 7 chúmg ta đã biết, cuộn dây có dòng điệnchạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì có tác dụng từ hay không?
I. Lực từ
1. Thí nghiệm
Bố trí TN như H 22.1
*K mở: Dây AB // Kim NC ( Hình bên )
*Đóng K: Có hiện tượng gì xảy ra với kim NC
( Lúc đã nằm cân bằng kim NC còn song song với dây dẫn nữa không?).
*Ngắt K: Có hiện tượng gì xảy ra với kim NC
Thí nghiệm H 22.1
Mắc mạch điện như sơ đồ sau
Cách đặt dây dẫn
+Khi K mở- Trong dây AB không có dòng điện Kim nam châm chỉ hướng Bắc - Nam
+Đóng K- Có dòng điện trong dây AB
Kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc - Nam
+ Mở K -Trong dây AB không có dòng điện
Kim nam châm lại chỉ theo hướng Bắc - Nam
2. Kết luận : Tìm hiểu trong SGK tr61
Nêu nội dung chính của KL
C1. .....
Dòng điện qua dây dẫn gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó Dòng điện có tác dụng từ
VËy nhê ®©u mµ dßng ®iÖn t¸c dông lùc tõ lªn kim nam ch©m trong thÝ nghiÖm trªn? Nã t¸c dông lùc tõ lªn kim nam ch©m th«ng qua c¸i g×?
II. Từ trường
1.Thí nghiệm: Đặt kim nam châm tự do tại các điểm khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện ( hoặc xung quanh thanh nam châm )
N
S
C2.Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
* Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc
C3. ở mỗi vị trí, sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
* Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
2. Kết luận ( SGK trang 61 )
3.Cách nhận biết từ trường
a) Đưa kim nam châm thử vào khoảng không gian cần xét: Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì nơi đó có từ trường.
b)Kết luận ( SGK trang 62 )
III. Vận dụng
C4. Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
* Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì dây AB có dòng điện chạy qua và ngược lại
C5. Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh trái đất có từ trường?
*Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc
C6. Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
* Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Bài tập
1. Trả lời câu hỏi đã nêu trong phần đặt vấn đề
* Dòng điện qua dây dẫn hình dạng bất kì, có gây tác dụng từ
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây
+ ở đâu có....... ở đó có từ trường
+ ở đâu có từ trường , ở đó có.......
Lực từ
Lực từ
3. Căn cứ vào thí nghiệm hình 22.1 SGK, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường
B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường
C. Dòng điện gây ra từ trường
D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường
Trò chơi Ô chữ
Luật chơi:
1. Chia hai đội, lần lượt lựa chọn từ theo ý muốn
2. Lựa chọn từ hàng ngang ( có lời gợi ý) trả lời đúng được 10 điểm sau 5 giây không trả lời được hoặc trả lời sai sẽ bị mất quyền trả lời từ đó
3. Lựa chọn từ hàng dọc và trả lời đúng được 20 điểm. Chỉ trả lời từ hàng dọc khi mở ba từ hàng ngang trở lên
4. Tổng kết đội nhiều điểm là đội thắng sẽ được thưởng
Trò chơi ô chữ
Về nhà:
1. Đọc phần có thể em chưa biết
( trang 62 SGK )
2. Học kĩ phần ghi nhớ
3. Làm các bài tập trong SBT
Từ trường
Kiểm tra bài cũ
1. Đặc tính của nam châm? Các từ cực của nam châm ( Tên gọi, kí hiệu của nó )
2. Đặc điểm của kim nam châm tự do ?
*1.Nam châm hút những vật liệu từ . Nam châm có hai cực từ: + Cực từ Bắc - Kí hiệu là N + Cực từ Nam - Kí hiệu là S 2. Đặc điểm của kim nam châm tự do: Luôn chỉ hướng Nam - Bắc
ở lớp 7 chúmg ta đã biết, cuộn dây có dòng điệnchạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì có tác dụng từ hay không?
I. Lực từ
1. Thí nghiệm
Bố trí TN như H 22.1
*K mở: Dây AB // Kim NC ( Hình bên )
*Đóng K: Có hiện tượng gì xảy ra với kim NC
( Lúc đã nằm cân bằng kim NC còn song song với dây dẫn nữa không?).
*Ngắt K: Có hiện tượng gì xảy ra với kim NC
Thí nghiệm H 22.1
Mắc mạch điện như sơ đồ sau
Cách đặt dây dẫn
+Khi K mở- Trong dây AB không có dòng điện Kim nam châm chỉ hướng Bắc - Nam
+Đóng K- Có dòng điện trong dây AB
Kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc - Nam
+ Mở K -Trong dây AB không có dòng điện
Kim nam châm lại chỉ theo hướng Bắc - Nam
2. Kết luận : Tìm hiểu trong SGK tr61
Nêu nội dung chính của KL
C1. .....
Dòng điện qua dây dẫn gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó Dòng điện có tác dụng từ
VËy nhê ®©u mµ dßng ®iÖn t¸c dông lùc tõ lªn kim nam ch©m trong thÝ nghiÖm trªn? Nã t¸c dông lùc tõ lªn kim nam ch©m th«ng qua c¸i g×?
II. Từ trường
1.Thí nghiệm: Đặt kim nam châm tự do tại các điểm khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện ( hoặc xung quanh thanh nam châm )
N
S
C2.Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
* Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc
C3. ở mỗi vị trí, sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
* Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
2. Kết luận ( SGK trang 61 )
3.Cách nhận biết từ trường
a) Đưa kim nam châm thử vào khoảng không gian cần xét: Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì nơi đó có từ trường.
b)Kết luận ( SGK trang 62 )
III. Vận dụng
C4. Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
* Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì dây AB có dòng điện chạy qua và ngược lại
C5. Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh trái đất có từ trường?
*Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc
C6. Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
* Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Bài tập
1. Trả lời câu hỏi đã nêu trong phần đặt vấn đề
* Dòng điện qua dây dẫn hình dạng bất kì, có gây tác dụng từ
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây
+ ở đâu có....... ở đó có từ trường
+ ở đâu có từ trường , ở đó có.......
Lực từ
Lực từ
3. Căn cứ vào thí nghiệm hình 22.1 SGK, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường
B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường
C. Dòng điện gây ra từ trường
D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường
Trò chơi Ô chữ
Luật chơi:
1. Chia hai đội, lần lượt lựa chọn từ theo ý muốn
2. Lựa chọn từ hàng ngang ( có lời gợi ý) trả lời đúng được 10 điểm sau 5 giây không trả lời được hoặc trả lời sai sẽ bị mất quyền trả lời từ đó
3. Lựa chọn từ hàng dọc và trả lời đúng được 20 điểm. Chỉ trả lời từ hàng dọc khi mở ba từ hàng ngang trở lên
4. Tổng kết đội nhiều điểm là đội thắng sẽ được thưởng
Trò chơi ô chữ
Về nhà:
1. Đọc phần có thể em chưa biết
( trang 62 SGK )
2. Học kĩ phần ghi nhớ
3. Làm các bài tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)